Layout Options

Header Options

  • Choose Color Scheme

Sidebar Options

  • Choose Color Scheme

Main Content Options

  • Page Section Tabs
  • Light Color Schemes
Sổ tay mục lục tam tạng Pali [P05] - MỤC LỤC TAM TẠNG PALI
MỤC LỤC TAM TẠNG PALI (Đối chiếu Việt – Pali – Hán)1 Thích Nhật Từ
Tìm kiếm nhanh
student dp

ID:3457

Các tên gọi khác

MỤC LỤC TAM TẠNG PALI (Đối chiếu Việt – Pali – Hán)1 Thích Nhật Từ

General Information

Danh sách : Liên quan
:
Sổ tay mục lục tam tạng Pali [P05] - MỤC LỤC TAM TẠNG PALI

MỤC LỤC TAM TẠNG PALI

(Đối chiếu Việt Pali Hán)1

Thích Nhật Từ

 

 

  1. KHO TÀNG CHÂN LÝ (Suttapiṭaka, 經藏, Kinh tạng): 17.348 bài kinh

1Kinh Trường bộ; kinh tuyển tập kinh dài (Dīghanikāya, 長部經, Trường bộ kinh điển) (DN.1-34, 1360).

2Kinh Trung bộ; kinh tuyển tập kinh trung bình (Majjhimanikāya,

中部經典, Trung bộ kinh điển) (MN.1-152, 1462).

3Kinhtươngưng;kinhtuyểntậpnhómkinhliênhệ(Saṃyuttanikāya,

相應部經典, Tương-ưng bộ kinh điển) (SN.1-56, 2854).

4Kinh Tăng chibộ; kinhtuyểntậpconsốtăngdần (Aguttaranikāya,

增支部經典, Tăng chi bộ kinh điển) (AN.1-11, 7231).

5Kinh Tiểu bộ; Kinh tuyển tập mười lăm bộ kinh chủ đề

(Khuddakanikāya, 小部經典, Tiểu bộ kinh điển) (KN.1-15, 7077).

1Kinh Trường bộ; kinh tuyển tập kinh dài (Dīghanikāya, 長部經, Trường bộ kinh điển) (DN.1-34, 1360).

1Phẩm nhóm giới (Sīlakkhandhavaggapāi, 戒蘊品, Giới uẩn phẩm) (DN.1-13, 1-559).

2Phẩm lớn; phẩm dài (Mahāvaggapāḷi, 大品, Đại phẩm) (DN.14- 23, 1-441).

3Phẩm Pathika (Pāthikavaggapāḷi, 波梨品, Ba-lê phẩm) (DN.24- 34, 1-360).

2Kinh Trung bộ; kinh tuyển tập kinh trung bình (Majjhimanikāya,

中部經典, Trung bộ kinh điển) (MN.1-152, 1462).

1Phần năm mươi bài kinh đầu tiên (Mūlapaṇṇāsapāḷi, 根本分五十經篇, Căn bổn phần ngũ thập kinh thiên) (MN.1-50, 1-513).

  1. Phẩm pháp môn căn bản (Mūlapariyāyavagga, 根本法門品, Căn bổn pháp môn phẩm) (MN.1-10, 1-138).
  2. Phẩm tiếng rống sư tử (Sīhanādavagga, 獅子吼品, Sư tử hống phẩm) (MN.11-20, 139-221).
  3. Phẩm thí dụ (Opammavagga, 譬喻品, Thí dụ phẩm) (MN.21-30, 222-324).
  4. Phẩm dài về cặp đôi (Mahāyamakavagga, 雙大品, Song đại phẩm) (MN.31-40, 325-438).
  5. Phẩm ngắn về cặp đôi (ayamakavagga, 雙小品, Song tiểu phẩm) (MN.41-50, 439-513).

2Năm mươi bài kinh ở phần giữa (Majjhimapaṇṇāsapāḷi, 中分五十經篇, Trung phần ngũ thập kinh thiên) (MN.51-100, 1-486).

  1. Phẩm (Gahapativagga, 居士品, phẩm) (MN.51-60, 1-106).
  2. Phẩm Tỳ-kheo (Bhikkhuvagga, 比丘品, Tỳ-kheo phẩm) (MN.61- 70, 107-184).
  3. Phẩm du sĩ (Paribbājakavagga, 遊方者品, Du phương giả phẩm) (MN.71-80, 185-281).
  4. Phẩm vua (Rājavagga, 王品, Vương phẩm) (MN.81-90, 282-382).
  5. Phẩm Bà-la-môn; phẩm phạm chí (Brāhmaṇavagga, 婆羅門品, Bà- la-môn phẩm) (MN.91-100, 383-486).

3Phầnnămmươibàikinhphầncuối (phần 2)(Uparipaṇṇāsapāḷi,後分五十經篇之二, Hậu phần ngũ thập kinh thiên chi nhị) (MN.101- 152, 1-463).

  1. Phẩm Devadaha; phẩm thành Cánh Tay Trời (Devadahavagga, 臂品, Thiên phẩm) (MN.101-110, 1-92).
  1. Phẩm bất đoạn; phẩm không ngừng lại (Anupadavagga, 不斷品, Bất đoạn phẩm) (MN.111-120, 93-175).
  2. Phẩm tánh không (Suññatavagga, 空品, Không phẩm) (MN.121- 130, 176-271).
  3. Phẩm giải thoát (Vibhaṅgavagga, 解說品, Giải thuyết phẩm) (MN.131-142, 272-382).
  4. Phẩm sáu chỗ (Saḷāyatanavagga, 六處品, Lục xứ phẩm) (MN.143- 152, 383-463).

3Kinhtươngưng;kinhtuyểntậpnhómkinhliênhệ(Saṃyuttanikāya,

相應部經典, tương-ưng bộ kinh điển) (SN.1-56, 2854).

1Chương thi kệ hay (Sagāthāvaggasaṃyuttapāḷi, 妙偈篇, Diệu kệ thiên) (SN.1-11, 1-271).

  1. Nhóm kinh về các thần (Devatāsaṃyutta, 諸天相應, Chư thiên tương ưng) (SN.1, 1-81).
  2. Nhóm kinh về thiên tử (Devaputtasaṃyutta, 天子相應, Thiên tử tương ưng) (SN.2, 82-111).
  3. Nhóm kinh về Kosala; nhóm kinh về Câu-tát-la (Kosalasaṃyutta, 薩羅相應, Câu-tát-la tương ưng) (SN.3, 112-136).
  4. Nhóm kinh về ác ma (Mārasaṃyutta, 惡魔相應, Ác ma tương ưng) (SN.4, 137-161).
  5. Nhóm kinh về Tỳ-kheo-ni (Bhikkhunīsaṃyutta, 比丘尼相應, Tỳ- kheo-ni tương ưng) (SN.5, 162-171).
  6. Nhómkinhvề Phạmthiên; nhómkinhvề Phạmthiên (Brahmasaṃyutta,

梵天相應, Phạm thiên tương ưng) (SN.6, 172-186).

  1. Nhóm kinh về Bà-la-môn (Brāhmaṇasaṃyutta, 婆羅門相應, Bà- la-môn tương ưng) (SN.7, 187-208).
  2. Nhóm kinh về trưởng lão Vaṅgīsa (Vaṅgīsasaṃyutta, 婆耆沙長老相應, Bà-kỳ-sa Trưởng lão tương ưng) (SN.8, 209-220).
  3. Nhóm kinh về rừng rậm (Vanasaṃyutta, 森林相應, Sâm lâm tương ưng) (SN.9, 221-234).
  4. Chương dạ-xoa (Yakkhasaṃyutta, 夜叉相應, Dạ-xoa tương ưng) (SN.10, 235-246).
  5. Nhóm kinh về Đế-thích (Sakkasaṃyutta, 帝釋相應, Đế-thích tương ưng) (SN.11, 247-271).

 

 

2Nhóm kinh về nhân duyên (Nidānavaggasaṃyuttapāḷi, 因緣, Nhân duyên thiên) (SN.12-21, 1-246).

  1. Nhóm kinh về nhân duyên (Nidānasaṃyutta, 因緣相應, Nhân duyên tương ưng) (SN.12, 1-73).
  2. Nhóm kinh về thâm nhập hiện tại; nhóm kinh về thực chứng hiện tiền

(Abhisamayasaṃyutta, 現觀相應, Hiện quán tương ưng) (SN.13, 74-84).

  1. Nhóm kinh về cõi giới (Dhātusaṃyutta, 界相應, Giới tương ưng) (SN.14, 85-123).
  2. Nhóm kinh về vô thỉ; nhóm kinh về không điểm bắt đầu

(Anamataggasayutta, 無始相應, Vô thủy tương ưng) (SN.15, 124-143).

  1. Nhóm kinh về Kassapa; nhóm kinh về Ca-diếp (Kassapasaṃyutta, 葉相應, Ca-diếp tương ưng) (SN.16, 144-156).
  2. Nhóm kinh về lợi ích được cung kính (Lābhasakkārasaṃyutta, 利得與供養相應, Lợi đắc dữ cúng dường tương ưng) (SN.17, 157-187).
  3. Nhóm kinh về La-hầu-la; nhóm kinh về Rāhula (Rāhulasaṃyutta, 睺羅相應, La-hầu-la tương ưng) (SN.18, 188-201).
  4. Nhóm kinh về Lặc-xoa-na; nhóm kinh về Lakkhaṇa (Lak- khaṇasaṃyutta, 勒叉那相應, Lặc-xoa-na tương ưng) (SN.19, 202-222).
  5. Chương thí dụ (Opammasayutta, 譬喻相應, Thí dụ tương ưng) (SN.20, 223-234).
  6. Chương Tỳ-kheo (Bhikkhusaṃyutta, 比丘相應, Tỳ-kheo tương ưng) (SN.21, 235-246).

3Nhóm kinh về nhóm; nhóm kinh về tổ hợp (Khandhavag- gasaṃyuttapāḷi, 蘊篇, Uẩn thiên) (SN.22-34, 1-716).

  1. Nhóm kinh về nhóm (Khandhasaṃyutta, 蘊相應, Uẩn tương ưng) (SN.22, 1-159).
  2. Nhóm kinh về Rādha (Rādhasaṃyutta, 羅陀相應, La-đà tương ưng) (SN.23, 160-205).
  3. Nhóm kinh về quan điểm (Diṭṭhisaṃyutta, 見相應, Kiến tương ưng) (SN.24, 206-301).
  4. Nhóm kinh về đi vào (Okkantasaṃyutta, 入相應, Nhập tương ưng) (SN.25, 302-311).
  5. Nhóm kinh về sinh (Uppādasaṃyutta, 生相應, Sinh tương ưng) (SN.26, 312-321).

 

 

  1. Nhóm kinh về phiền não (Kilesasaṃyutta, 煩惱相應, Phiền não tương ưng) (SN.27, 322-331).
  2. Nhóm kinh về Sāriputta; nhóm kinh về Xá-lợi-phất (Sāriputtasaṃyut- ta, 舍利弗相應, Xá-lợi-phất tương ưng) (SN.28, 332-341).
  3. Nhóm kinh về con rồng (Nāgasaṃyutta, 龍相應, Long tương ưng) (SN.29, 342-391).
  4. Nhóm kinh về con chim cánh vàng (Supaṇṇasaṃyutta, 金翅鳥相, Kim điểu tương ưng) (SN.30, 392-437).
  5. Nhóm kinh về Gandhabba; nhóm kinh về Càn-thát-bà (Gandhabbakāyasaṃyutta, 乾達婆相應, Càn-đạt-bà tương ưng) (SN.31, 438-549).
  6. Nhóm kinh về hình mây (Valāhakasaṃyutta, 雲相應, Vân tương ưng) (SN.32, 550-606).
  7. Nhóm kinh về dòng họ Vaccha; nhóm kinh về dòng họ Bà-tha (Vacchagottasaṃyutta, 婆磋種相應, Bà-tha chủng tương ưng) (SN.33, 607-661).
  8. Nhóm kinh về thiền định (Jhānasaṃyutta, 禪定相應, Thiền định tương ưng) (SN.34, 662-716).

4Nhóm kinh về sáu xứ; nhóm kinh về sáu xứ (Saḷāyatanavag- gasaṃyuttapāḷi, 六處篇, Lục xứ thiên) (SN.35-44, 1-420).

  1. Nhóm kinh về sáu giác quan (Saḷāyatanasaṃyutta, 六處相應, Lục xứ tương ưng) (SN.35, 1-248).
  2. Tương ưng thọ; nhóm kinh về cảm giác (Vedanāsaṃyutta, 受相應, Thụ tương ưng) (SN.36, 249-279).
  3. Tương ưng nữ nhân; nhóm kinh về người nữ (Mātugāmasaṃyutta, 人相應, Nữ nhân tương ưng) (SN.37, 280-313).
  4. Tương ưng Jambukhàdaka; nhóm kinh về Jambukhādaka (Jambukhādakasaṃyutta, 閻浮車相應, Diêm-phù-xa tương ưng) (SN.38, 314-329).
  5. Tương ưng Sàmandaka; nhóm kinh về xuất gia làm Sa-môn (Sāmaṇḍakasaṃyutta, 沙門出家相應, Sa-môn xuất gia tương ưng) (SN.39, 330-331).
  6. Nhóm kinh về Moggallāna; nhóm kinh về Mục-kiền-liên (Moggallāna- saṃyutta, 目犍連相應, Mục-kiền-liên tương ưng) (SN.40, 332-342).

 

 

  1. Tương ưng tâm; nhóm kinh về tâm (Cittasaṃyutta, 質多相應, Chất- đa tương ưng) (SN.41, 343-352).
  2. Tương ưng thôn trưởng; nhóm kinh về trưởng làng (Gāmaṇisaṃyutta,

聚落主相應, Tụ lạc chủ tương ưng) (SN.42, 353-365).

  1. Tương ưng vô vi; nhóm kinh về vô vi (Asaṅkhatasaṃyutta, 無為相, vi tương ưng) (SN.43, 366-409).
  2. Tương ưng không thuyết; nhóm nói về ký; nhóm nói về trung tính (Abyākatasaṃyutta, 無記說相應, Vô ký thuyết tương ưng) (SN.44, 410- 420).
5Nhóm kinh về trọng yếu; nhóm kinh về hợp phần chính

(Mahāvaggasaṃyuttapāḷi, 大篇, Đại thiên) (SN.45-56, 1-1201).

  1. Nhóm kinh về con đường (Maggasaṃyutta, 道相應, Đạo tương ưng) (SN.45, 1-181).
  2. Nhóm kinh về yếu tố giác ngộ (Bojjhaṅgasaṃyutta, 覺支相應, Giác chi tương ưng) (SN.46, 182-366).
  3. Nhóm kinh về quán niệm (Satipaṭṭhānasaṃyutta, 念住相應, Niệm trụ tương ưng) (SN.47, 367-470).
  4. Nhóm kinh về giác quan; nhóm kinh về kiểm soát các giác quan

(Indriyasaṃyutta, 根相應, Căn tương ưng) (SN.48, 471-650).

  1. Nhóm kinh về nỗ lực chân chính (Sammappadhānasaṃyutta, 正勤相應, Chính cần tương ưng) (SN.49, 651-704).
  2. Nhóm kinh về sức mạnh (Balasaṃyutta, 力相應, Lực tương ưng) (SN.50, 705-812).
  3. Nhóm kinh về thần thông (Iddhipādasaṃyutta, 神足相應, Thần túc tương ưng) (SN.51, 813-898).
  4. Nhóm kinh về Anuruddha; nhóm kinh về A-na-luật (Anurud- dhasaṃyutta, 阿那律相應, A-na-luật tương ưng) (SN.52, 899-922).
  5. Nhóm kinh về thiền định (Jhānasaṃyutta, 靜慮相應, Tĩnh lự tương ưng) (SN.53, 923-976).
  6. Nhóm kinh về hơi thở ra vào (Ānāpānasaṃyutta, 入出息相應, Nhập xuất tức tương ưng) (SN.54, 977-996).
  7. Nhóm kinh về dự lưu; nhóm kinh về quả thánh đầu tiên

(Sotāpattisaṃyutta, 預流相應, Dự lưu tương ưng) (SN.55, 997-1070).

 

 

  1. Nhóm kinh về chân lý; nhóm kinh về sự thật (Saccasaṃyutta, 諦相, Đế tương ưng) (SN.56, 1071-1201).

4Kinh Tăng chibộ; kinhtuyểntậpconsốtăngdần (Aṅguttaranikāya,

增支部經典, Tăng chi bộ kinh điển) (AN.1-11, 7231).

1Tuyển tập một pháp; tuyển tập một điều (Ekakanipātapāḷi, , Nhất tập) (AN.1, 1-611).

    1. Phẩm sắc; Phẩm các hình thể (Rūpādivagga, 色等品, Sắc đẳng phẩm) (AN.1.1-10).
    2. Phẩm dứt triền cái; Phẩm dứt trói buộc (Nīvaraṇappahānavagga,

斷蓋品, Đoạn cái phẩm) (AN.1.11-20).

    1. Phẩm không chịu đựng được (Akammaniyavagga, 無堪忍品, Vô kham nhẫn phẩm) (AN.1.21-30).
    2. Phẩm không điều phục (Adantavagga, 無調品, Vô điều phẩm) (AN.1.31-40).
    3. Phẩm đặt hướng trong sáng; phẩm hướng về sự thanh tịnh (Paṇihitaacchavagga, 向與隱覆之品, Hướng dữ ẩn phúc chi phẩm) (AN.1.41-50).
  1. Chương năm mươi bài kinh (phần 2) (Dutiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之二, Ngũ thập kinh thiên chi nhị) (AN.1.51-97).
    1. Phẩm búng ngón tay (Accharāsaṅghātavagga, 彈指品, Đạn chỉ phẩm) (AN.1.51-60).
    2. Phẩm phát khởi tinh tấn v.v... (Vīriyārambhādivagga, 發精進等, Phát tinh tiến đẳng phẩm) (AN.1.61-70).
    3. Phẩm những bạn tốt (Kalyāṇamittādivagga, 善友等品, Thiện hữu đẳng phẩm) (AN.1.71-81).
    4. Phẩm những thứ buông thả (Pamādādivagga, 放逸等品, Phóng dật đẳng phẩm) (AN.1.82-97).
  2. Chương năm mươi bài kinh (phần 3) (Tatiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之三, Ngũ thập kinh thiên chi tam) (AN.1.98-381).
    1. Phẩm các thứ buông thả (phần 2) (Dutiyapamādādivagga, 放逸等品之二, Phóng dật đẳng phẩm chi nhị) (AN.1.98-139).
    2. Phẩm phi pháp; phẩm các điều sai (Adhammavagga, 非法等品, Phi pháp đẳng phẩm) (AN.1.140-149).

 

 

    1. Phẩm vô phạm; phẩm các việc không phạm (Anāpattivagga, 無犯等品, phạm đẳng phẩm) (AN.1.150-169).
    2. Phẩm một người (Ekapuggalavagga, 一人品, Nhất nhân phẩm) (AN.1.170-187).
    3. Phẩm người tối thắng; phẩm người cao nhất (Etadaggavagga, 是第一品, Thị đệ nhất phẩm) (AN.1.188-267).
    4. Phẩm không thể được; phẩm không chuyện đó (Aṭṭhānapāḷi,

無有是處品, hữu thị xứ phẩm) (AN.1.268-295).

    1. Phẩm một pháp (Ekadhammapāḷi, 一法品, Nhất pháp phẩm) (AN.1.296-365).
    2. Phẩm trong sạch về quy tắc ấn định (Pasādakaradhammavagga, 法淨品, Tác pháp tịnh phẩm) (AN.1.366-381).
  1. Chương năm mươi bài kinh (phần 4) (Catutthapaṇṇāsaka, 五十經篇之四, Ngũ thập kinh thiên chi tứ) (AN.1.382-611).
    1. Phẩm khảy móng tay (tiếp theo) (Aparaaccharāsaghātavagga, 彈指品, Tục đạn chỉ phẩm) (AN.1.382-562).
    2. Phẩm quán niệm về thân (Kāyagatāsativagga, 身至念品, Thân chí niệm phẩm) (AN.1.563-599).
    3. Phẩm không chết (Amatavagga, 不死品, Bất tử phẩm) (AN.1.600- 611).

2Tuyển tập hai pháp; tuyển tập hai điều (Dukanipātapāḷi, , Nhị tập) (AN.2, 1-246).

  1. Chương năm mươi bài kinh đầu (Paṭhamapaṇṇāsaka, 初五十經, ngũ thập kinh thiên) (AN.2.1-52).
    1. Phẩm hình phạt (Kammakaraṇavagga, 科刑罰品, Khoa hình phạt phẩm) (AN.2.1-10).
    2. Phẩm tranh luận (Adhikaraṇavagga, 諍論品, Tránh luận phẩm) (AN.2.11-21).
    3. Phẩm người ngu (Bālavagga, 愚人品, Ngu nhân phẩm) (AN.2.22- 32).
    4. Phẩm tâm thăng bằng (Samacittavagga, 等心品, Đẳng tâm phẩm) (AN.2.33-42).
    5. Phẩm hội chúng (Parisavagga, 會眾品, Hội chúng phẩm) (AN.2.43-52).

 

 

  1. Chương năm mươi bài kinh phần 2 (Dutiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之二, Ngũ thập kinh thiên chi nhị) (AN.2.53-118).
    1. Phẩm người (Puggalavagga, 人品, Nhân phẩm) (AN.2.53-64).
    2. Phẩm lạc; phẩm hạnh phúc (Sukhavagga, 樂品, Nhạc phẩm) (AN.2.65-77).
    3. Phẩm tướng; phẩm (Sanimittavagga, 有品, Hữu phẩm) (AN.2.78-87).
    4. Phẩm các pháp (Dhammavagga, 法品, Pháp phẩm) (AN.2.88- 98).
    5. Phẩm kẻ ngu (Bālavagga, 愚者品, Ngu giả phẩm) (AN.2.99-118).
  2. Chương năm mươi bài kinh (phần 3) (Tatiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之三, Ngũ thập kinh thiên chi tam) (AN.2.119-180).
    1. Phẩm các hy vọng (Āsāduppajahavagga, 希望品, Hi vọng phẩm) (AN.2.119-130).
    2. Phẩm hy cầu (Āyācanavagga, 希求品, Hi cầu phẩm) (AN.2.131- 141).
    3. Phẩm bố thí (Dānavagga, 施品, Thi phẩm) (AN.2.142-151).
    4. Phẩmchechở (Santhāravagga, 覆護品, Phúc hộ phẩm) (AN.2.152- 163).
    5. Phẩm nhập định (Samāpattivagga, 入定品, Nhập định phẩm) (AN.2.164-180).
  3. Chươngphầntómtắt (Peyyāla, 中略篇, Trung lược thiên) (AN.2.181- 246).
    1. Phẩm phẫn nộ; phẩm tức giận (Kodhapeyyāla, 忿品, Phẫn phẩm) (AN.2.181-190).
    2. Phẩm bất thiện (Akusalapeyyāla, 不善品, Bất thiện phẩm) (AN.2.191-200).
    3. Phẩm nói rộng về luật (Vinayapeyyāla, 律廣說品, Luật quảng thuyết phẩm) (AN.2.201-230).
    4. Phẩm nói rộng về sự nhiễm (Rāgapeyyāla, 染廣說品, Nhiễm quảng thuyết phẩm) (AN.2.231-246).

3Tuyển tập ba pháp; tuyển tập ba điều (Tikanipātapāḷi, 三集, Tam tập) (AN.3, 1-184).

 

 

  1. Chương năm mươi bài kinh đầu (Paṭhamapaṇṇāsaka, 初五十經, ngũ thập kinh thiên) (AN.3.1-51).
  2. Kinh chương năm mươi bài kinh (phần 2) (Dutiyapaṇṇāsaka, 五十經篇經之二, Ngũ thập kinh thiên kinh chi nhị) (AN.3.52-103).
  3. Chương năm mươi kinh phần 3 (Tatiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之三, Ngũ thập kinh thiên chi tam) (AN.3.104-184).

4Tuyển tập bốn pháp; tuyển tập bốn điều (Catukkanipātapāḷi,

四集, Tứ tập) (AN.4,1-783).

  1. Chương năm mươi bài kinh đầu (Paṭhamapaṇṇāsaka, 初五十經, ngũ thập kinh thiên) (AN.4.1-50).
  2. Chương năm mươi bài kinh (phần 2) (Dutiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之二, Ngũ thập kinh thiên chi nhị) (AN.4.51-100).
  3. Chương năm mươi bài kinh (phần 3) (Tatiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之三, Ngũ thập kinh thiên chi tam) (AN.4.101-150).
  4. Chương năm mươi bài kinh (phần 4) (Catutthapaṇṇāsaka, 五十經篇之四, Ngũ thập kinh thiên chi tứ) (AN.4.151-200).
  5. Chương năm mươi bài kinh (phần 5) (Pañcamapaṇṇāsaka, 五十經篇之五, Ngũ thập kinh thiên chi ngũ) (AN.4.201-783).

5Tuyển tập năm pháp; tuyển tập năm điều (Pañcakanipātapāḷi,

五集, Ngũ tập) (AN.5,1-1151).

  1. Chương năm mươi bài kinh đầu (Paṭhamapaṇṇāsaka, 初五十經, ngũ thập kinh thiên) (AN.5.1-50).
  2. Chương năm mươi bài kinh (phần 2) (Dutiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之二, Ngũ thập kinh thiên chi nhị) (AN.5.51-100).
  3. Chương năm mươi bài kinh (phần 3) (Tatiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之三, Ngũ thập kinh thiên chi tam) (AN.5.101-150).
  4. Chương năm mươi bài kinh (phần 4) (Catutthapaṇṇāsaka, 五十經篇之四, Ngũ thập kinh thiên chi tứ) (AN.5.151-200).
  5. Chương năm mươi bài kinh (phần 5) (Pañcamapaṇṇāsaka, 五十經篇之五, Ngũ thập kinh thiên chi ngũ) (AN.5.201-250).
  6. Chương năm mươi bài kinh (phần 6) (Chaṭṭhapaṇṇāsaka, 五十經篇之六, Ngũ thập kinh thiên chi lục) (AN.5.251-1151).

6Tuyển tập sáu pháp; tuyển tập sáu điều (Chakkanipātapāḷi, , Lục tập) (AN.6,1-649).

 

 

  1. Chương năm mươi bài kinh đầu (Paṭhamapaṇṇāsaka, 初五十經, ngũ thập kinh thiên) (AN.6.1-54).
    1. Phẩm bậc đáng thỉnh mời (Āhuneyyavagga, 應請品, Ưng thỉnh phẩm) (AN.6.1-10).
    2. Phẩm đáng nhớ (Sāraṇīyavagga, 可念品, Khả niệm phẩm) (AN.6.11-20).
    3. Phẩm tối cao (Anuttariyavagga, 無上品, thượng phẩm) (AN.6.21-30).
    4. Phẩm trời (Devatāvagga, 天品, Thiên phẩm) (AN.6.31-42).
    5. Phẩm Dhammika (Dhammikavagga, 曇彌品, Đàm-di phẩm) (AN.6.43-54).
  2. Chương năm mươi bài kinh (phần 2) (Dutiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之二, Ngũ thập kinh thiên chi nhị) (AN.6.55-649).
    1. Phẩm lớn; phẩm dài (Mahāvagga, 大品, Đại phẩm) (AN.6.55-64).
    2. Phẩm thiên thần (Devatāvagga, 天神品, Thiên thần phẩm) (AN.6.65-74).
    3. Phẩm quả thánh A-la-hán (Arahattavagga, 阿羅漢果品, A-la- hán quả phẩm) (AN.6.75-84).
    4. Phẩm mát mẻ (Sītivagga, 清涼品, Thanh lương phẩm) (AN.6.85-95).
    5. Phẩm thắng lợi (Ānisaṃsavagga, 勝利品, Thắng lợi phẩm) (AN.6.96-106).
    6. Phẩm ba điều (Tikavagga, 三法品, Tam pháp phẩm) (AN.6.107-116).
    7. Phẩm pháp Sa-môn (Sāmaññavagga, 沙門法品, Sa-môn pháp phẩm) (AN.6.117-139).
    8. Phẩm tóm tắt về tham (Rāgapeyyāla, 貪中略品, Tham trung lược phẩm) (AN.6.140-649).

7Tuyển tập bảy pháp; tuyển tập bảy điều (Sattakanipātapāḷi, , Thất tập) (AN.7,1-1132).

  1. Chương năm mươi bài kinh đầu (Paṭhamapaṇṇāsaka, 初五十經, ngũ thập kinh thiên) (AN.7.1-53).
    1. Phẩm tài sản (Dhanavagga, 財品, Tài phẩm) (AN.7.1-10).
    2. Phẩm tâm lý ngủ ngầm (Anusayavagga, 隨眠品, Tùy miên phẩm) (AN.7.11-20).

 

    1. Phẩm Vajji (Vajjisattakavagga, 跋耆品, Bạt-kỳ phẩm) (AN.7.21-31).
    2. Phẩm trời (Devatāvagga, 天品, Thiên phẩm) (AN.7.32-43).
    3. Phẩm cúng tế lớn (Mahāyaññavagga, 大供犧品, Đại cung hi phẩm) (AN.7.44-53).
  1. Chương năm mươi bài kinh (phần 2) (Dutiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之二, Ngũ thập kinh thiên chi nhị) (AN.7.54-1132).
    1. Phẩm ký; phẩm trung tính (Abyākatavagga, 無記品, phẩm) (AN.7.54-64).
    2. Phẩm lớn; phẩm dài (Mahāvagga, 大品, Đại phẩm) (AN.7.65-74).
    3. Phẩm luật (Vinayavagga, 律品, Luật phẩm) (AN.7.75-84).
    4. Phẩm Sa-môn (Samaṇavagga, 沙門品, Sa-môn phẩm) (AN.7.85-94).
    5. Phẩm đáng thỉnh mời (Āhuneyyavagga, 應請品, Ưng thỉnh phẩm) (AN.7.95-622).
    6. Phẩm tóm tắt về tham (Rāgapeyyāla, 貪中略品, Tham trung lược phẩm) (AN.7.623-1132).

8Tuyển tập tám pháp; tuyển tập tám điều (Aṭṭhakanipātapāḷi,

八集, Bát tập) (AN.8,1-626).

  1. Chương năm mươi bài kinh đầu (Paṭhamapaṇṇāsaka, 初五十經, ngũ thập kinh thiên) (AN.8.1-50).
    1. Phẩm tâm từ (Mettāvagga, 慈品, Từ phẩm) (AN.8.1-10).
    2. Phẩm lớn; phẩm dài (Mahāvagga, 大品, Đại phẩm) (AN.8.11-20).
    3. Phẩm cư sĩ (Gahapativagga, 居士品, Cư sĩ phẩm) (AN.8.21-30).
    4. Phẩm bố thí (Dānavagga, 布施品, Bố thí phẩm) (AN.8.31-40).
    5. Phẩm lễ đọc giới (Uposathavagga, 布薩品, Bố-tát phẩm) (AN.8.41- 50).
  2. Chương năm mươi kinh (phần 2) (Dutiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之, Ngũ thập kinh thiên chi nhị) (AN.8.51-626).
    1. Phẩm Gotamī (Gotamīvagga, 瞿曇彌品, Cù-đàm-di phẩm) (AN.8.51-60).
    2. Phẩm động đất (Bhūmicālavagga, 地震品, Địa chấn phẩm) (AN.8.61-70).
    3. Phẩm song đối; phẩm cặp đôi (Yamakavagga, 雙品, Song phẩm) (AN.8.71-80).

 

    1. Phẩm niệm (Sativagga, 念品, Niệm phẩm) (AN.8.81-90).
    2. Phẩm pháp Sa-môn (Sāmaññavagga, 沙門法品, Sa-môn pháp phẩm) (AN.8.91-116).
    3. Phẩm tóm tắt về tham (Rāgapeyyāla, 貪中略品, Tham trung lược phẩm) (AN.8.117-626).

9Tuyển tập chín pháp; tuyển tập chín điều (Navakanipātapāḷi,

九集, Cửu tập) (AN.9, 1-432).

  1. Chương năm mươi bài kinh đầu (Paṭhamapaṇṇāsaka, 初五十經, ngũ thập kinh thiên) (AN.9.1-51).
    1. Phẩm bậc toàn giác; phẩm giác ngộ cao (Sambodhivagga, 等覺品, Đẳng giác phẩm) (AN.9.1-10).
    2. Phẩm tiếng rống sư tử (Sīhanādavagga, 獅子吼品, Sư tử hống phẩm) (AN.9.11-20).
    3. Phẩm bậc hữu tình cư ngụ (Sattāvāsavagga, 有情居品, Hữu tình cư phẩm) (AN.9.21-31).
    4. Phẩm đại; phẩm dài (Mahāvagga, 大品, Đại phẩm) (AN.9.32-41).
    5. Phẩm pháp Sa-môn (Sāmaññavagga, 沙門法品, Sa-môn pháp phẩm) (AN.9.42-51).
  2. Chương năm mươi bài kinh (phần 2) (Dutiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之二, Ngũ thập kinh thiên chi nhị) (AN.9.52-432).
    1. Phẩm an ổn (Khemavagga, 安穩品, An ổn phẩm) (AN.9.52-62).
    2. Phẩm lĩnh vực quán niệm; phẩm nền tảng chánh niệm

(Satipaṭṭhānavagga, 念處品, Niệm xử phẩm) (AN.9.63-72).

    1. Phẩm siêng năng chân chánh (Sammappadhānavagga, 正勤品, Chính cần phẩm) (AN.9.73-82).
    2. Phẩm thần túc (Iddhipādavagga, 神足品, Thần túc phẩm) (AN.9.83-92).
    3. Phẩm tóm tắt về tham (Rāgapeyyāla, 貪中略品, Tham trung lược phẩm) (AN.9.93-432).

10Tuyển tậpmườipháp; tuyểntậpmườiđiều (Dasakanipātapāḷi,

十集, Thập tập) (AN.10, 1-746).

  1. Chương năm mươi bài kinh đầu (Paṭhamapaṇṇāsaka, 初五十經, ngũ thập kinh thiên) (AN.10.1-50).

 

 

    1. Phẩm công đức (Ānisaṃsavagga, 功德品, Công đức phẩm) (AN.10.1-10).
    2. Phẩm cứu hộ (Nāthavagga, 救護品, Cứu hộ phẩm) (AN.10.11-20).
    3. Phẩm lớn; phẩm dài (Mahāvagga, 大品, Đại phẩm) (AN.10.21-30).
    4. Phẩm Upāli (Upālivagga, 優波離品, Ưu-ba-ly phẩm) (AN.10.31- 40).
    5. Phẩm mắng nhiếc (Akkosavagga, 罵詈品, Mạ lị phẩm) (AN.10.41- 50).
  1. Chương năm mươi bài kinh (phần 2) (Dutiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之二, Ngũ thập kinh thiên chi nhị) (AN.10.51-100).
    1. Kinh tâm mình (Sacittavagga, 己心品, Kỷ tâm phẩm) (AN.10.51- 60).
    2. Phẩm song đối; phẩm cặp đôi (Yamakavagga, 雙品, Song phẩm) (AN.10.61-70).
    3. Phẩm nguyện (Ākaṅkhavagga, 願品, Nguyện phẩm) (AN.10.71-80).
    4. Phẩm trưởng lão (Theravagga, 長老品, Trường lão phẩm) (AN.10.81-90).
    5. Phẩm Upāli (Upālivagga, 優波離品, Ưu-ba-ly phẩm) (AN.10.91- 100).
  2. Chương năm mươi bài kinh (phần 3) (Tatiyapaṇṇāsaka, 五十經篇之三, Ngũ thập kinh thiên chi tam) (AN.10.101-154).
    1. Phẩm tri giác của Sa-môn (Samaṇasaññāvagga, 沙門想品, Sa- môn tưởng phẩm) (AN.10.101-112).
    2. Phẩm buông bỏ pháp (Paccorohaṇivagga, 捨法品, Xả pháp phẩm) (AN.10.113-122).
    3. Phẩm thanh tịnh (Parisuddhavagga, 清淨品, Thanh tịnh phẩm) (AN.10.123-133).
    4. Phẩm lương thiện (Sādhuvagga, 善良品, Thiện lương phẩm) (AN.10.134-144).
    5. Phẩm con đường thánh (Ariyavagga, 聖道品, Thánh đạo phẩm) (AN.10.145-154).
  3. Chương năm mươi kinh (phần 4) (Catutthapaṇṇāsaka, 五十經篇之四, Ngũ thập kinh thiên chi tứ) (AN.10.155-210).

 

    1. Phẩm người (Puggalavagga, 人品, Nhân phẩm) (AN.10.155-166).
    2. Phẩm Bà-la-môn Jāṇussoṇi (ṇussoṇivagga, 生聞品, Sinh văn phẩm) (AN.10.167-177).
    3. Phẩm lương thiện (Sādhuvagga, 善良品, Thiện lương phẩm) (AN.10.178-188).
    4. Phẩm con đường thánh (Ariyamaggavagga, 聖道品, Thánh đạo phẩm) (AN.10.189-198).
    5. Phẩm người (tiếp theo) (Aparapuggalavagga, 續人品, Tục nhân phẩm) (AN.10.199-210).
  1. Chương năm mươi bài kinh (phần 5) (Pañcamapaṇṇāsaka, 五十經篇之五, Ngũ thập kinh thiên chi ngũ) (AN.10.211-746).
    1. Phẩm thân do nghiệp sinh ra (Karajakāyavagga, 業所生身品, Nghiệp sở sinh thân phẩm) (AN.10.211-220).
    2. Phẩm pháp Sa-môn (Sāmaññavagga, 沙門法品, Sa-môn pháp phẩm) (AN.10.221-236).
    3. Phẩm tóm tắt về tham (Rāgapeyyāla, 貪中略品, Tham trung lược phẩm) (AN.10.237-746).
11Tuyển tập mười một pháp; tuyển tập mười một điều

(Ekādasaka, 十一集, Thập nhất tập) (AN.11, 1-671).

  1. Chương năm mươi bài kinh đầu (Paṭhamapaṇṇāsaka, 初五十經, ngũ thập kinh thiên) (AN.11.1-671).
    1. Phẩm nương nhờ (Nissayavagga, 依止品, Y chỉ phẩm) (AN.11.1-10).
    2. Phẩm nhớ nghĩ (Anussativagga, 憶念品, Ức niệm phẩm) (AN.11.11-21).
    3. Phẩm pháp Sa-môn (Sāmaññavagga, 沙門法品, Sa-môn pháp phẩm) (AN.11.22-501).
    4. Phẩm tóm tắt về tham (Rāgapeyyāla, 貪中略品, Tham trung lược phẩm) (AN.11.502-671).
    1. Phẩm nương tựa (Nissayavagga, 依止品, Y chỉ phẩm) (AN.11.1- 10).
      1. Kinh nghĩa (Kimatthiyasutta, 何義經, Hànghĩa kinh) (AN.11.1).
      2. Kinh không tư duy (Cetanākaraṇīyasutta, 不思經, Bất tư kinh) (AN.11.2).

 

 

      1. Kinh chỗ nương tựa (phần 1) (Paṭhamaupanisāsutta, 所依經之, Sở y kinh chi nhất) (AN.11.3).
      2. Kinh chỗ nương tựa (phần 2) (Dutiyaupanisāsutta, 所依經之, Sở y kinh chi nhị) (AN.11.4).
      3. Kinh chỗ nương tựa (phần 3) (Tatiyaupanisāsutta, 所依經之, Sở y kinh chi tam) (AN.11.5).
      4. Kinh mười một điều bất hạnh (Byasanasutta, 十一不幸經, Thập nhất bất hạnh kinh) (AN.11.6).
      5. Kinh định không còn cảm giác và tri giác (Saññāsutta, 想受滅盡定經, Tưởng thụ diệt tận định kinh) (AN.11.7).
      6. Kinh chánh định không khởi ý nghĩ (Manasikārasutta, 無作意三昧經, tác ý tam-muội kinh) (AN.11.8).
      7. Kinh cụ thọ Saddha (Saddhasutta, 具壽詵陀經, Cụ thọ Sân-đà kinh) (AN.11.9).
      8. Kinh khuôn viên Khổng Tước (Moranivāpasutta, 孔雀林園經, Khổng tước lâm viên kinh) (AN.11.10).
    1. Phẩm nhớ nghĩ (Anussativagga, 憶念品, Ức niệm phẩm) (AN.11.11-21).
      1. Kinh Mahānāma (phần 1) (Paṭhamamahānāmasutta, 摩訶男經之一, Ma-ha nam kinh chi nhất) (AN.11.11).
      2. Kinh Mahānāma (phần 2) (Dutiyamahānāmasutta, 摩訶男經之二, Ma-ha nam kinh chi nhị) (AN.11.12).
      3. Kinh Nandiya (Nandiyasutta, 釋氏難提經, Thích thị Nan-đề kinh) (AN.11.13).
      4. Kinh Subhūti (Subhūtisutta, 須菩提經, Tu-bồ-đề kinh) (AN.11.14).
      5. Kinh tâm từ (giải thoát) (Mettāsutta, 慈心解脫經, Từ tâm giải thoát kinh) (AN.11.15).
      6. Kinh cư sĩ tám thành (Aṭṭhakanāgarasutta, 八城居士經, Bát thành cư sĩ kinh) (AN.11.16).
      7. Kinh người chăn (Gopālasutta, 牧牛者經, Mục ngưu giả kinh) (AN.11.17).
      8. Kinh chánh định (phần 1) (Paṭhamasamādhisutta, 三昧經之, tam-muội kinh chi nhất) (AN.11.18).

 

 

      1. Kinh chánh định (phần 2) (Dutiyasamādhisutta, 三昧經之二, tam-muội kinh chi nhị) (AN.11.19).
      2. Kinh chánh định (phần 3) (Tatiyasamādhisutta, 三昧經之三, tam-muội kinh chi tam) (AN.11.20).
      3. Kinh chánh định (phần 4) (Catutthasamādhisutta, 三昧經之, tam-muội kinh chi tứ) (AN.11.21).
    1. Phẩm pháp Sa-môn (Sāmaññavagga, 沙門法品, Sa-môn pháp phẩm) (AN.11.22-501).
    2. Phẩm tóm tắt về tham (Rāgapeyyāla, 貪中略品, Tham trung lược phẩm) (AN.11.502-671).
    3. Kinh Tiểu bộ; Kinh tuyển tập mười lăm bộ kinh chủ đề

(Khuddakanikāya, 小部經典, Tiểu bộ kinh điển) (KN.1-15, 7077).

      1. Tiểu tụng; kinh kệ tụng ngắn (Khuddakapāṭhapāḷi, 小誦經, Tiểu tụng kinh) (Khp 1-9, 9).
      2. Kinh pháp cú; kinh lời vàng Phật dạy (Dhammapadapāḷi, 法句, Pháp kinh) (Dhp 1-26, 1-423).
      3. Kinh Phật tự thuyết; kinh Phật tự nói (Udānapāḷi, 自說經, Tự thuyết kinh) (Ud 1-8, 1-80).
      4. Kinh lời cảm hứng; kinh Phật nói như vậy (Itivuttakapāḷi, 如是, Như thị ngữ) (Iti 1-4, 1-112).
      5. Kinh tập; kinh tuyển tập (Suttanipātapāḷi, 經集, Kinh tập) (Snp 1-73, 1-1155).
      6. Chuyện cung trời (Vimānavatthupāḷi, 天宮事, Thiên cung sự) (Viv 1-85, 1-1289).
      7. Chuyện quỷ đói (Petavatthupāḷi, 餓鬼事, Ngạ quỷ sự) (Pev 1-51, 1-814).
      8. Trưởng lão Tăng kệ; thi kệ của Trưởng lão Tăng (Theragāthāpāḷi,

長老偈, Trưởng lão kệ) (Thag 1-21, 0-1288).

      1. Trưởng lão Ni kệ; thi kệ của Trưởng lão Ni (Therīgāthāpāḷi, 長老尼偈, Trưởng lão ni kệ) (Thig 1-16, 1-524).
      2. Chuyện tiền thân đức Phật (Jātakapāḷi, 本生經, Bổn sanh kinh) (Ja 1-547).

1.5.11a. Đại diễn giải; Giải nghĩa rộng (Mahāniddesapāḷi, 大義釋, Đại nghĩa thích) (Mnd 1-16, 1-210).

 

 

1.5.11b. Tiểu diễn giải; Giải nghĩa tóm tắt (aniddesapāḷi, 小義釋, Tiểu nghĩa thích) (Cnd 1-41, 335).

      1. Đạo hiểu vô ngại; đạo phân tích (Paisambhidāmaggapāḷi, 礙解道, ngại giải đạo) (Ps 1-31, 331).
      2. Kinh thí dụ; Kinh thánh nhân ký sự (Apadānapāḷi, 譬喻經, Thí dụ kinh) (Ap).
      3. Lịch sử đức Phật; dòng họ đức Phật (Buddhavaṁsapāḷi, 佛種, Phật chủng tánh) (Bu 2.299-384).
      4. Kho tàng đạo hạnh (Cariyāpiṭakapāḷi, 行藏, Hạnh tạng) (Cp 2.385-420).
      5. Luận dẫn nhập (Tam tạng) (Nettipāi, 導論, Đạo luận) (Ne 1-6, 0-125).
      6. Đường vào Tam tạng Phật giáo (Peakopadesapāḷi, 三藏知津, Tam tạng tri tân) hoặc Luận giải về Tam tạng Phật giáo (藏釋) (Pe 1-8, 1-120).
      7. Kinh Mi-tiên vấn đáp; kinh vua Milinda hỏi đạo (Milindapañhapāḷi,

彌蘭王問經, Di-lan vương vấn kinh) (Miln 1-28, 260).

  1. KHO TÀNG GIỚI LUẬT (LUẬT TẠNG) (Vinaya, 聖律, Thánh luật) (VA.1-5, 3340).
    1. Phân tích giới bổn Tỳ-kheo (Bhikkhuvibhaṅga, 比丘類, Tỳ-kheo loại) (BV.1-8, 1317).
      1. Chương ba-la-di; chương tội trục xuất; chương không ở chung Tăng đoàn (Pārājikakaṇḍa, 驅擯篇, Khu tẩn thiên) (BV.1, 1-233).
      2. ChươngTăngtàn;chươngtộiphếhạnhTăngsĩ(Saṃghādisesakaṇḍa,

僧殘篇, Tăng tàn thiên) (BV.2, 234-442).

      1. Chương bất định; chương tội chưa xác định (Aniyatakaṇḍa, 不定, Bất định thiên) (BV.3, 443-458).
      2. Chương xả đọa; chương ưng xả đối trị; chương tội xả vật

(Nissaggiyakaṇḍa, 捨墮篇, Xả đọa thiên) (BV.4, 459-662).

      1. Chương đơn đọa; chương ưng đối trị; chương tội sám hối

(Pācittiyakaṇḍa, 單墮篇, Đơn đọa thiên) (BV.5, 1-551).

      1. Chương hối quá; chương ưng phát lộ; chương hối lỗi

(Pāṭidesanīyakaṇḍa, 悔過篇, Hối quá thiên) (BV.6, 552-575).

 

 

      1. Chương chúng học; chương điều nên học (Sekhiyakaṇḍa, 眾學篇, Chúng học thiên) (BV.7, 576-654).
      2. Chương diệt tránh; chương dàn xếp; chương chấm dứt tranh chấp

(Adhikaraṇasamatha, 滅諍篇, Diệt tránh thiên) (BV.8, 655).

    1. Phân tích giới bổn Tỳ-kheo-ni (Bhikkhunivibhaṅga, 比丘尼類, Tỳ-kheo-ni loại) (NV.1-7, 587).
      1. Chương ba-la-di; chương tội trục xuất; chương không ở chung Tăng đoàn (Pārājikakaṇḍa, 驅擯篇, Khu tẩn thiên) (NV.1, 656-677).
      2. Chương Tăng tàn; chương tội tàn phế hạnh Tăng

(Saṃghādisesakaṇḍa, 僧殘篇, Tăng tàn thiên) (NV.2, 678-732).

      1. Chương xả đọa; chương ưng xả đối trị; chương tội xả vật

(Nissaggiyakaṇḍa, 捨墮篇, Xả đọa thiên) (NV.3, 733-792).

      1. Chương đơn đọa; chương ưng đối trị; chương tội sám hối

(Pācittiyakaṇḍa, 單墮篇, Đơn đọa thiên) (NV.4, 793-1227).

      1. Chương hối quá; chương ưng phát lộ; chương hối lỗi

(ṭidesanīyakaṇḍa, 悔過篇, Hối quá thiên) (NV.5, 1228-1239).

      1. Chương chúng học; chương điều nên học (Sekhiyakaṇḍa, 眾學篇, Chúng học thiên) (NV.6, 1240-1241).
      2. Chương diệt tránh; chương dàn xếp; chương chấm dứt tranh chấp

(Adhikaraṇasamatha, 滅諍篇, Diệt tránh thiên) (NV.7, 1242).

    1. Phẩm lớn; phẩm dài; chương dài (Mahāvaggapāḷi, 大品, Đại phẩm) (MV.1-10, 1-477).
      1. Chương trọng yếu; chương hợp phần chính (Mahākhandhaka, , Đại thiên) (MV.1, 1-131).
      2. Chương lễ bố-tát; chương lễ đọc giới (Uposathakkhandhaka, 薩篇, Bố-tát thiên) (MV.2, 132-183).
      3. Chương vào mùa mưa; chương an mùa mưa (Vassūpanāyikak- khandhaka, 入雨安居篇, Nhập an thiên) (MV.3, 184-208).
      4. Chương tự tứ; chương thỉnh cầu chỉ lỗi (Pavāraṇākkhandhaka,

自恣篇, Tự tứ thiên) (MV.4, 209-241).

      1. Chương da thú (Cammakkhandhaka, 皮革篇, cách thiên) (MV.5, 242-259).
      2. Chương dược phẩm; chương thuốc thang (Bhesajjakkhandhaka,

藥篇, Dược thiên) (MV.6, 260-305).

 

 

      1. Chương y Kaṭhina, chương y công đức (Kathinakkhandhaka, 德衣篇, Công đức y thiên) (MV.7, 306-325).
      2. Chương pháp phục; chương y phục (Cīvarakkhandhaka, 衣篇, Y thiên) (MV.8, 326-379).
      3. Chương Campā (Campeyyakkhandhaka, 瞻波篇, Chiêm-ba thiên) (MV.9, 380-450).
      4. Chương Kosambī (Kosambakakkhandhaka, 憍賞彌篇, Kiêu- thưởng-di thiên) (MV.10, 451-477).
    1. Phẩm nhỏ; phẩm ngắn; chương ngắn (avaggapāḷi, 小品, Tiểu phẩm; phẩm ngắn) (CV.1-12, 1-458).
      1. Chương yết-ma; chương hành sự; chương biểu quyết tăng đoàn

(Kammakkhandhaka, 羯磨篇, Yết-ma thiên) (CV.1, 1-74).

      1. Chương biệt trú; chương không được sống chung Tăng đoàn

(Pārivāsikakkhandhaka, 別住篇, Biệt trụ thiên) (CV.2, 75-96).

      1. Chương tích lũy tội (Samuccayakkhandhaka, 集篇, Tập thiên) (CV.3, 97-184).
      2. Chương diệt tránh; chương giàn xếp tranh cãi; chương chấm dứt tranh chấp (Samathakkhandhaka, 滅諍篇, Diệt tránh thiên) (CV.4, 185-242).
      3. Chương các việc nhỏ; chương các tiểu sự (Khuddakavatthukkhand- haka, 小事篇, Tiểu sự thiên) (CV.5, 243-293).
      4. Chương tọa cụ, ngọa cụ; chương sàng tọa; chương dụng cụ ngồi, dụng cụ nằm (Senāsanakkhandhaka, 臥坐具篇, Ngọa tọa cụ thiên) (CV.6, 294-329).
      5. Chương phá tăng; chương rẽ Tăng đoàn; chương phá hòa hợp Tăng đoàn (Saṅghabhedakakkhandhaka, 破僧篇, Phá tăng thiên) (CV.7, 330-355).
      6. Chương phận sự; chương trình tự (Vattakkhandhaka, 儀法篇, Nghi pháp thiên) (CV.8, 356-382).
      7. Chương đình chỉ giới bổn; chương ngăn chặn đọc giới (Pātimokkhaṭṭhapanakkhandhaka, 遮說戒篇, Già thuyết giới thiên) (CV.9, 383-401).
      8. Chương Tỳ-khưu-ni; chương Tỳ-kheo-ni (Bhikkhunikkhandhaka,

比丘尼篇, Tỳ-kheo-ni thiên) (CV.10, 402-436).

      1. Chương ngũ bách kết tập; chương năm trăm người biên tập tam

 

 

tạng; chương liên quan năm trăm vị (Pañcasatikakkhandhaka, 五百結集, Ngũ bách kết tập thiên) (CV.11, 437-445).

      1. Chương thất bách kết tập; chương bảy trăm người biên tập tam tạng; chương liên quan bảy trăm vị (Sattasatikakkhandhaka, 七百結集, Thất bách kết tập thiên) (CV.12, 446-458).
    1. Tập yếu; những điều chính yếu (Parivārapāḷi, 附隨, Phụ tùy) (PV.1-21, 1-501).
      1. Phân tích giới bổn Tỳ-kheo (Bhikkhuvibhaṅga, 比丘類, Tỳ-kheo loại) (PV.1, 1-200).
      2. Phân tích giới bổn Tỳ-kheo-ni (Bhikkhunivibhaṅga, 比丘尼類, Tỳ-kheo-ni loại) (PV.2, 201-256).
      3. Kệtómtắtnguồnsinhtội; tómtắtvềnguồnsinhtội (Samuṭṭhānasīsa- saṅkhepa, 等起攝頌, Đẳng khởi nhiếp tụng) (PV.3, 257-270).
      4. Trùng lặp liên tục (Antarapeyyāla, 複習, Phục tập) (PV.4, 271-291).
      5. Phân tích cách giàn xếp tranh cãi; giải thích cách chấm dứt tranh chấp (Samathabheda, 滅諍解說, Diệt tránh giải thuyết) (PV.5, 292-319).
      6. Chương câu hỏi về nhóm chủ đề; các câu hỏi về bộ hợp phần

(Khandhakapucchāvāra, 問犍度章, Vấn kiền-độ chương) (PV.6, 320).

      1. Tăng theo con số; tăng theo từng bậc (Ekuttarikanaya, 增一法, Tăng nhất pháp) (PV.7, 321-331).
      2. Hỏi đáp về lễ bố-tát; hỏi đáp về đọc giới (Uposathādipucchāvis- sajjanā, 布薩問答, Bố-tát vấn đáp) (PV.8, 332-333).
      3. Giải thích về lợi ích (của thành lập giới); giải thích về điều lợi ích

(Atthavasapakaraṇa, 制戒義利論, Chế giới nghĩa lợi luận) (PV.9, 334).

      1. Tuyển tập thi kệ; sưu tập các bài kệ (Gāthāsaṅgaṇika, 偈集, Kệ tập) (PV.10, 335-339).
      2. Giải thích về tranh chấp; phân tích sự tranh tụng

(Adhikaraṇabheda, 諍事解說, Tránh sự giải thuyết) (PV.11, 340-358).

      1. Tuyển tập thi kệ; sưu tập các bài kệ khác (Aparagāthāsaṅgaṇika,

別偈集, Biệt kệ tập) (PV.12, 359).

      1. Chương cáo buộc tội; chương cáo tội (Codanākaṇḍa, 責問章, Trách vấn chương) (PV.13, 360-364).
      2. Tranh chấp (phần phụ); xung đột (phần phụ) (ḷasaṅgāma,

諍論小篇, Tránh luận tiểu thiên) (PV.14, 365-367).

 

 

      1. Tranhchấp(phầnchính);xungđột(phầnchính)(Mahāsaṅgāma,

諍論大篇, Tránh luận đại thiên) (PV.15, 368-402).

      1. Phân tích y Kahina; giải thích y công đức (Kathinabheda, 功德衣解說, Công đức y giải thuyết) (PV.16, 403-416).
      2. Upāli hỏi về năm pháp (Upālipañcaka, 優波離問五法, Ưu- ba-ly vấn ngũ pháp) (PV.17, 417-469).
      3. Nguồn sinh khởi (Atthāpattisamuṭṭhāna, 等起, Đẳng khởi) (PV.18, 470-473).
      4. Tuyển  tập   thi   kệ;   sưu   tập   các  bài   kệ   (phần   2) (Dutiyagāthāsaṅgaṇika, 第二偈集, Đệ nhị kệ tập) (PV.19, 474-478).
      5. Thi kệ làm toát mồ hôi; các bài kệ làm xuất mồ hôi

(Sedamocanagāthā, 發汗偈, Phát hãn kệ) (PV.20, 479-481).

      1. Năm phần (Pañcavagga, 五品, Ngũ phẩm) (PV.21, 482-501).
    1. Giới bổn và mục lục (Dvemātikāpāḷi, 戒本與目錄, Giới bổn dữ mục lục) (DV 1-3).
  1. KHO TÀNG GIÁO PHÁP SIÊU VIỆT (Abhidhammapitaka, , Luận tạng).
    1. Luận pháp tụ; luận liệt kê pháp theo nhóm (Dhammasaṅganī, 集論, Pháp tập luận) (Dhs.1-298).
    2. Luận phân tích; Luận phân biệt (Vibhaṅga, 分別論, Phân biệt luận) (Vibh.1-452).
    3. Luận chất ngữ; Luận yếu tố nhân duyên (Dhātukathā, 界論, Giới luận) (Dhk).
    4. Luận nhân chế định; luận nhân thi thiết; luận mô tả của con người

(Puggalapaññatti, 人施設論, Nhân thi thiết luận) 101-185.

    1. Luận ngữ tông; luận các điểm tranh luận (Kathāvatthu, 論事, Luận sự).
    2. Luận song đối (Yamaka, 雙論, Song luận).
    3. Luận vị trí; luận phát thú; luận quan hệ nhân duyên (Paṭṭhāna, 趣論, Phát thú luận).
  1. CHÚ GIẢI SỚ GIẢI KINH TẠNG (Suttapitaka Aṭṭhakathā &

Ṭīkā, 經藏注釋與疏抄, Kinh tạng chú thích dữ sớ sao).

    1. Chú giải và Sớ giải Kinh Trường bộ (Dīghanikāya-aṭṭhakathā &

Ṭīkā, 長部注釋與疏抄, Trường bộ chú thích dữ sớ sao).

 

 

      1. Chú giải Kinh Trường bộ (Ý vui cát tường) (Dīghanikāya- aṭṭhakathā «Sumaṅgalavilāsinī», 長部注 (吉祥悅意), Trường bộ chú (Cát tường duyệt ý).
      2. Sớ giải Kinh Trường bộ (Dīghanikāya-ṭīkā, 長部疏, Trường bộ sớ).
      3. Sớ giải mới về Kinh Trường bộ (Sīlakkhandhavagga-abhinavaṭīkā,

長部新疏, Trường bộ tân sớ ).

    1. Chú giải và Sớ giải Kinh Trung bộ (Majjhimanikāya-aṭṭhakathā & Ṭīkā, 中部注釋與疏抄, Trung bộ chú thích dữ sớ sao).
      1. Chú giải Kinh Trung bộ (Dứt sạch chướng hoài nghi) (Majjhimanikāya-aṭṭhakathā (Papañcasūdanī), 中部注(破除疑障), Trung bộ chú (Phá trừ nghi chướng).
      2. Sớ giải Kinh Trung bộ (Majjhimanikāya-ṭīkā, 中部疏, Trung bộ sớ).
    2. Chú giải Sớ giải Kinh Tương ương (Saṁyuttanikāya-aṭṭhakathā & Ṭīkā, 相應部注釋與疏抄, Tương ứng bộ chú thích dữ sớ sao).
      1. Chú giải Kinh Tương ưng bộ (Xiển dương ý nghĩa tâm) (Saṁyuttanikāya-aṭṭhakathā (1~5) (Sāratthappakāsinī(Spk), 相應部(顯揚心義), Tương ứng bộ chú (Hiển dương tâm nghĩa).
      2. Sớ giải Kinh Tương ưng bộ (Saṁyuttanikāya-ṭīkā (1~5), 相應部, Tương ứng bộ sớ).
    3. Chú giải và Sớ giải Kinh Tăng chi (Aṅguttaranikāya-aṭṭhakathā & Ṭīkā, 增支部注釋與疏抄, Tăng chi bộ chú thích dữ sớ sao).
      1. Chú giải Kinh Tăng chi (Đầy đủ sự mong cầu) (Aṅguttaranikāya- aṭṭhakathā (1~4) (Manorathapūraṇī), 增支部注釋 (滿足希求), Tăng chi bộ chú thích (Mãn túc hi cầu).
      2. Sớ giải Kinh Tăng chi (Tráp báu ý nghĩa tâm) (Aguttara-ṭīkā (Sāratthamañjūsā), 增支部疏 (心義寶函), Tăng chi bộ sớ (Tâm nghĩa bảo hàm).
    4. Chú giải và Sớ giải Kinh Tiểu bộ (Khuddakanikāya-aṭṭhakathā & Ṭīkā, 小部注釋與疏抄, Tiểu bộ chú thích dữ sớ sao).
      1. Chú giải Tiểu tụng; Chú giải Kinh kệ tụng ngắn (Khuddakapāṭha- aṭṭhakathā (Paramatthajotikā), 小誦注 (勝義光明), Tiểu tụng chú (Thắng nghĩa quang minh).
      2. Chú giải Kinh pháp cú; Chú giải Kinh lời vàng Phật dạy

(Dhammapada-aṭṭhakathā, 法句經注, Pháp kinh chú).

 

 

      1. Chú giải Kinh lời cảm hứng; Chú giải Kinh Phật nói như vậy

(Udāna-aṭṭhakathā, 自說注釋, Tự thuyết chú thích).

      1. Chú giải Kinh Phật tự thuyết; Chú giải Kinh Phật tự nói

(Itivuttaka-aṭṭhakathā, 如是語注釋, Như thị ngữ chú thích).

      1. Chú giải Kinh tập; Chú giải Kinh tuyển tập (Suttanipāta- aṭṭhakathā, 經集注釋, Kinh tập chú thích).
      2. Chú giải Chuyện cung trời (Vimānavatthu-aṭṭhakathā, 天宮事注釋, Thiên cung sự chú thích).
      3. Chú giải Chuyện quỷ đói (Petavatthu-aṭṭhakathā, 餓鬼事注釋, Ngạ quỷ sự chú thích).
      4. Chú giải Trưởng lão Tăng kệ; Chú thích Thi kệ của Trưởng lão Tăng (Theragāthā-aṭṭhakathā, 長老偈注釋, Trường lão kệ chú thích).
      5. Chú giải Trưởng lão Ni kệ; Chú thích Thi kệ của Trưởng lão Ni

(Therīgāthā-aṭṭhakathā, 長老尼偈注釋, Trường lão ni kệ chú thích).

      1. Chú giải Chuyện tiền thân đức Phật (Jātaka-aṭṭhakathā (1-7),

本生經注釋, Bổn sinh kinh chú thích).

4.5.11a. Chú giải Đại diễn giải; Chú giải Giải nghĩa rộng (Mahāniddesa- aṭṭhakathā, 大義釋注, Đại nghĩa thích chú).

4.5.11b. Chú giải Tiểu diễn giải; Chú giải Giải nghĩa tóm tắt

(ḷaniddesa-aṭṭhakathā, 小義釋注, Tiểu nghĩa thích chú).

      1. Chú giải Đạo hiểu vô ngại; Chú giải Đạo phân tích (Paisam- bhidāmagga-aṭṭhakathā, 無礙解道注釋, Vô ngại giải đạo chú thích).
      2. Chú giải Kinh thí dụ; Chú giải thánh nhân sự (Apadāna- aṭṭhakathā, 譬喻經注釋, Thí dụ kinh chú thích).
      3. Chú giải Lịch sử đức Phật; dòng họ đức Phật (Buddhavaṁsa- aṭṭhakathā, 佛種姓注釋, Phật chủng tính chú thích).
      4. Chú giải Kho tàng đạo hạnh (Cariyāpiṭaka-aṭṭhakathā, 行藏經注釋, Hạnh tạng kinh chú thích).
      5. Chú giải Luận dẫn nhập (Tam tạng) (Nettippakaraa- aṭṭhakathā, 導論注釋, Đạo luận chú thích).
      6. Chú thích rộng Luận dẫn nhập (Tam tạng) (Nettivibhāvinī, 論廣釋, Đạo luận quảng thích).
      7. Sớ giải Luận dẫn nhập (Tam tạng) (Nettippakaraa-īkā, 導論, Đạo luận sớ).

 

 

      1. Chú thích Thí dụ (Đẹp vui ý nghĩa tuyệt vời) (Visuddhajana- vilāsinī, 譬喻注 (妙義悅美), Thí dụ chú (Diệu nghĩa duyệt mỹ).
      2. Hương vị cam lồ (Madhurattha-vilāsinī, 甘露味, Cam lộ vị).
  1. CHÚ GIẢI VÀ SỚ GIẢI LUẬN TẠNG (Abhidhammapiṭaka- aṭṭhakathā & Ṭīkā, 論藏注釋與疏抄, Luận tạng chú thích dữ sớ sao).
    1. Chú thích Pháp tập luận (Dhammasaṅgaṇi-aṭṭhakathā, 法集論, Pháp tập luận chú).
    2. Chú giải Luận phân tích (Vibhaṅga-aṭṭhakathā, 分別論注, Phân biệt luận chú).
    3. Chú giải Luận chất ngữ; Chú giải Luận yếu tố (Dhātukathā- aṭṭhakathā, 界論注釋, Giới luận chú thích).
    4. Chú giải Luận nhân chế định; Chú giải Luận nhân thi thiết; Chú giải Luận mô tả của con người (Puggalapaññatti-aṭṭhakathā, 人施設論, Nhân thi thiết luận chú).
    5. Chú giải Luận ngữ tông; Chú giải Luận các điểm tranh luận

(Kathāvatthu-aṭṭhakathā, 論事注, Luận sự chú).

    1. Chú giải Luận song đối (Yamakappakaraṇa-aṭṭhakathā, 雙論注, Song luận chú).
    2. Chú giải Luận vị trí; Chú giải Luận phát thú; Chú giải Luận quan hệ nhân duyên (Paṭṭhāna-aṭṭhakathā, 發趣論注, Phát thú luận chú).
    3. Hậu sớ giải tuần tự năm bộ luận (Pañcapakaraṇa-anuṭīkā, 五論隨複注, Ngũ luận tùy phức chú).
    4. Luận ý nghĩa bao hàm A-tỳ-đạt-ma (Abhidhammatthasaṅgaho, 阿毘達摩義論, Nhiếp A-tỳ-đạt-ma nghĩa luận).
    5. Sớ giải rộng ý nghĩa A-tỳ-đạt-ma (Abhidhammatthavibhāvinīṭīkā,

阿毘達摩義廣釋, A-tỳ-đạt-ma nghĩa quảng thích).

    1. Luận dẫn nhập A-tỳ-đạt-ma (Abhidhammāvatāra, 入阿毘達摩, Nhập A-tỳ-đạt-ma luận).
    2. Luận dẫn nhập A-tỳ-đạt-ma: sớ giải cổ và sớ giải mới (Abhidhammāvatāra-purāṇaṭīkā Abhidhammāvatāra-abhinavaṭīkā,入阿毘達摩論古疏 & 新疏, Nhập A-tỳ-đạt-ma luận cổ sớ & tân sớ).
    3. Sớ giải căn bản Luận pháp tập (Dhammasaṅgaṇī-mūlaṭīkā, 集論根本注, Pháp tập luận căn bản chú).

 

 

    1. Hậu sớ giải tuần tự Luận pháp tập (Dhammasaṅgaṇī-anuṭīkā,

法集論隨複注, Pháp tập luận tùy phức chú).

    1. Mẫu đề A-tỳ-đạt-ma (Abhidhammamātikāpāḷi, 阿毘達摩論母, A-tỳ-đạt-ma luận mẫu).
    2. Chấmdứtngusi (Chúthích Mẫuđề A-tỳ-đạt-ma)(Mohavicchedanī (Abhidhammamātikatthavaṇṇanā), 斷除愚痴 (阿毘達摩論母注), Đoạn trừ ngu si (A-tỳ-đạt-ma luận mẫu chú).
    3. Luận phân tích tâm và vật chất (Nāmarūpa-pariccheda, 名色差別論, Danh sắc sai biệt luận).
    4. Luận quyết định về chân siêu việt (Paramattha-vinicchaya, 勝義諦決擇論, Thắng nghĩa đế quyết trạch luận).
    5. Luận tóm tắt về tinh hoa chân lý (Sacca-saṅkhepa, 諦要略論, Đế yếu lược luận).
    6. Sớ giải căn bản Luận phân tích (Vibhaṅga-mūlaṭīkā, 分別論根本注, Phân biệt luận căn bản chú).
    7. Hậu sớ giải tuần tự Luận phân tích (Vibhaṅga-anuṭīkā, 分別論隨複注, Phân biệt luận tùy phức chú).
    8. Luận phân tích vật thể phi vật thể (Rūparūpa-vibhāga, 色非色分別論, Sắc phi sắc phân biệt luận).
    9. Luận giải thích tâm và vật chất (Khema-pakaraṇa, 名色抄論, Danh sắc sao luận).
    10. Luận đèn đạo hạnh và tâm (Nāmacāra-dīpaka, 名行燈論, Danh hành đăng luận).
    11. Sớ giải toát yếu về A-tỳ-đạt-ma (Abhidhammatthasaṅgaha-ṭīkā,

古注, Cổ chú).

    1. Giải thích tóm tắt Luận ý nghĩa bao hàm A-tỳ-đạt-ma (Saṅkhepa- vaṇṇa, 攝阿毘達摩義略疏, Nhiếp A-tỳ-đạt-ma nghĩa lược sớ).
    2. Chú thích sâu xa Luận ý nghĩa bao hàm A-tỳ-đạt-ma (Abhidhammatthasaṅgahamadhu, 攝阿毗達磨義蜜注, Nhiếp A-tỳ-đạt- ma nghĩa mật chú).
    3. Chú thích mùi hương Luận ý nghĩa bao hàm A-tỳ-đạt-ma (Abhidhammatthasaṅgahagandhi, 攝阿毗達磨義香注, Nhiếp A-tỳ-đạt- ma nghĩa hương chú).
    4. Chú thích đèn hữu sắc ý nghĩa A-tỳ-đạt-ma (Abhidhammat-

thasarūpadīpaka, 阿毗達磨義有色燈注, A-tỳ-đạt-ma nghĩa hữu sắc đăng chú).

    1. Giải thích hữu sắc chân lý tuyệt đối (Paramatthasarūpabhedanī,

第一義有色解, Đệ nhất nghĩa hữu sắc giải).

    1. Giải thích căn bản về năm bộ luận: Các điểm tranh luận (Pañcapakaraṇamūlaṭīkā, 五論根本疏: 論事, Ngũ luận căn bản sớ: Luận sự).
  1. CHÚ GIẢI SỚ GIẢI LUẬT TẠNG (Vinayapiṭaka-aṭṭhakathā &

Ṭīkā, 律藏注釋與疏抄, Luật tạng chú thích dữ sớ sao).

    1. Đoan trang phổ quát (tất cả hoan hỷ) (Samantapāsādikā (1~5),

普端嚴 (一切歡喜), Phổ đoan nghiêm (nhất thiết hoan hỷ).

      1. Chú giải Đại phẩm (Mahāvagga-aṭṭhakathā, 大品注, Đại phẩm chú).
      2. Chú giải Tiểu phẩm (avagga-aṭṭhakathā, 小品注, Tiểu phẩm chú).
      3. Chú giải Tội tẩn xuất (Lời tựa, Ba-la-di, Tăng tàn, xả đọa) (Pārājikakaṇḍa-aṭṭhakathā, 波羅夷注 (序與波羅夷(1); 波羅夷 (2-4);僧伽婆尸沙與尼薩耆波逸提, “Ba-la-di chú (tự dữ ba-la-di

(1);ba-la-di (2-4); tăng-già-bà-thi-sa dữ ni-tát-kỳ-ba-dật-đề).

      1. Chú giải Tội đơn đọa (Pācittiya-aṭṭhakathā, 波逸提(波逸提、波羅提提舍尼法與眾學法及比丘尼的廣 (波羅夷、僧伽婆尸沙、尼薩耆波逸提、波逸提)), “Ba-dật-đề chú (ba-dật-đề, ba-la-đề-đề-xá-ni pháp dữ chúng học pháp cập Tỳ-kheo-ni đích quảng luật (ba-la-di, tăng-già-bà-thi-sa, ni tát kỳ ba-

dật-đề, ba-dật-đề).

      1. Chú giải Những điều chính yếu (Parivāra-aṭṭhakathā, 附隨注, Phụ tùy chú).
    1. Hai bộ luận mẹ: Giới bổn Tỳ-kheo và Giới bổn Tỳ-kheo-ni (Dvemātikāpāḷi: Bhikkhubhikkhunīpāṭimokkhapāḷi, 二部母論: 比丘比丘尼波羅提木叉, Nhị bộ mẫu luận: Tỳ-kheo Tỳ-kheo-ni ba la đề mộc xoa).
    2. Đèn ý nghĩa tâm (Sớ giải Luật Thiện Kiến) (Sāratthadīpanī-tīkā (1~3), 心義燈 (疏解善見律), Tâm nghĩa đăng ( giải thiện kiến luật).
    3. Bài trừ do dự (Sớ giải Luật Thiện Kiến) (Vimativinodanī-tīkā, 豫排除 (疏解善見律), Do dự bài trừ ( giải thiện kiến luật).
    1. Sớ giải ỹ nghĩa Luật nhiếp (Vinayasaṅgaha-aṭṭhakathā, 律攝義, Luật nhiếp nghĩa chú).
    2. Sớ giải giác ngộ kim cương (Sớ giải Luật Thiện Kiến) (Vajirabuddhi-

ṭīkā, 金剛覺疏(疏解善見律), Kim cương giác sơ (sơ giải thiện kiến luật).

    1. Sớ giải trang nghiêm Luật (Vinayālaṅkāra-ṭīkā, 律莊嚴疏, Luật trang nghiêm sớ).
    2. Quy định về giới luật (Vinayavinicchayo, 律裁定, Luật tài định).
    3. Sớ giải Quy định về giới luật (Vinayavinicchayaṭīkā, 律裁定疏, Luật tài định sớ).
    4. Giải thích Ba-la-đề v.v... (Pācityādiyojanā, 波逸提等解說, Ba- dật-đề đẳng giải thuyết).
    5. Tiểu học, Sớ giải cổ về Tiểu học, Sớ giải mới về Tiểu học, Học căn bản, Sớ giải Học căn bản (Sách cương yếu về Luật kim cương) (Khuddasikkhā- Khuddasikkhā-purāṇaṭīkā-Khuddasikkhā-abhinavaṭīkā-mūlasikkhā

Mūlasikkhā-ṭīkā, 小學, 小學古疏,小學新疏; 根本學, 根本學疏 (律綱要書), “Tiểu học, tiểu học cổ sớ , tiểu học tân sớ ; căn bản học, căn bản học sớ, (giới luật cương yếu thư).

    1. Phân tích hoài nghi (Sớ giải cổ và Sớ giải mới) (Kaṅkhāvitaraṇī- purāṇa-abhinava-ṭīkā, 析疑 (古疏、新疏), Tích nghi (cổ sớ , tân sớ).
  1. VĂN HỌC PALI NGOÀI TAM TẠNG (Añña pāli gantha, 藏外文, Tạng ngoại văn hiến).
    1. Luận con đường thanh tịnh và chú thích (Visuddhimagga, 清淨道論及注釋, Thanh tịnh đạo luận cập chú thích).
      1. Luận con đường thanh tịnh (Visuddhimaggo, 清淨道論, Thanh tịnh đạo luận).
      2. Sớ giải rộng Luận con đường thanh tịnh (Visuddhimagga- mahāṭīkā, 清淨道論大疏, Thanh tịnh đạo luận đại sớ).
      3. Luận nhân duyên Luận con đường thanh tịnh (Visuddhimagga- nidānakathā, 清淨道論因緣論, Thanh tịnh đạo luận nhân duyên luận).
    2. Hỏi đáp về việc biên tập Tam tạng (Saṁgāyanassa pucchā vissajjanā (pu-vi), 結集問答, Kết tập vấn đáp).
      1. Hỏi đáp về việc biên tập Kinh Tăng chi (Aṅguttaranikāye Saṁgāyanassa pucchā-vissajjanā, 增支部結集問答, Tăng chi bộ kết tập vấn đáp).
      1. Hỏi đáp về việc biên tập các Bản chú giải (Aṭṭhakathā Saṁgāyanassa pucchā-vissajjanā, 注釋之結集問答, Chú thích chi kết tập vấn đáp).
      2. Hỏiđápvềviệcbiêntập Khotàng A-tỳ-đạt-ma (Abhidhammapiṭaka Saṁgāyanassa pucchā vissajjanā, 阿毘達摩藏之結集問答, A-tỳ-đạt- ma tạng chi kết tập vấn đáp).
      3. Hỏi đáp về việc biên tập Kinh Trường bộ (Dīghanikāye Saṁgāyanassa pucchā vissajjanā, 長部結集的問答, Trưởng bộ kết tập đích vấn đáp).
      4. Hỏi đáp về việc biên tập Kinh Trung bộ (Majjhimanikāye Saṁgāyanassa pucchā vissajjanā, 中部結集問答, Trung bộ kết tập vấn đáp).
      5. Hỏi đáp về việc biên tập Kho tàng giới luật (Vinayapiṭake Saṁgāyanassa pucchā vissajjanā, 律藏結集問答, Luật tạng kết tập vấn đáp).
      6. Hỏi đáp về việc biên tập Kinh Tương ương (Saṁyuttanikāye Saṁgāyanassa pucchā vissajjanā, 相應部結集問答, Tương ưng bộ kết tập vấn đáp).
    1. Tuyển tập tác phẩm của đại Leḍī Sayādaw (Leḍī Sayādaw gantha saṅgaha, 雷迪大師作品集, Lôi-địch đại tác phẩm tập).
      1. Sớ giải sinh hoạt của Moggallāna (sách văn phạm Pali) (Vuttimoggallāna Tīkā, 目犍連生活疏 (巴利語文法書), Mục-kiền- liên sinh hoạt sớ (Ba-lợi ngữ văn pháp thư).
      2. Số tay chân tuyệt đối trong Luận ý nghĩa bao hàm A-tỳ-đạt- ma (Paramatthadīpanī (-Saṅgaha mahāṭīkā pāṭha), 勝義諦手冊, Thắng nghĩa đế thủ sách).
      3. Sổ tay mang theo (tác phẩm A-tỳ-đạt-ma) (Anudīpanīpāṭha, 手冊 (阿毘達摩作品, Tùy thủ sách (A-tỳ-đạt-ma tác phẩm).
      4. Hai mươi bốn quan hệ nhân duyên (Paṭṭhānuddesa dīpanīpāṭha,

二十四緣, Nhị thập tứ duyên).

      1. Tóm tắt tinh hoa chân tuyệt đối trong Luận ý nghĩa bao hàm A-tỳ- đạt-ma (Paramattha-saṅkhepa, 勝義諦要略, Thắng nghĩa đế yếu lược).
      2. Sổ tay tầm nhìn chân chính (Sammādiṭṭhi Dīpanī, 正見手冊, Chính kiến thủ sách).
      3. Sổ tay quyết định; sổ tay trật tự vũ trụ (Niyāma Dīpanī, 決定手, Quyết định thủ sách).
      1. Sổ tay thiền quán (Vipassanā Dīpanī, 觀手冊, Quán thủ sách).
      2. Sổ tay người siêu việt (Uttamapurisa Dīpanī, 最勝人手冊, Tối thắng nhân thủ sách).
    1. Kính lễ đức Phật (Buddhavandanā gantha saṅgaha, 禮敬佛陀, Lễ kính Phật-đà).
      1. Kính lễ đức Phật và Giải thích Kính lễ đức Phật (Namakkāra & Namakkāraṭīkā, 作禮敬 及 作禮敬疏, Tác lễ kính cập tác lễ kính sớ).
      2. Kính lễ lớn (Mahāpaṇāmapāṭha, 大禮敬, Đại lễ kính).
      3. Thi kệ kính lễ đức Phật (Lakkhaṇāto buddhathomanāgāthā, (禮敬佛陀頌), Do tướng: Kính lễ Phật-đà tụng).
      4. Kính lễ kinh điển (Suttavandanā, 禮敬經典, Lễ kính kinh điển).
      5. Chắp tay như hoa sen (Kamalāñjali, 蓮花合掌, Liên hoa hợp chưởng).
      6. Trang sức báu của bậc chiến thắng (Jinālaṅkāra, 勝者寶飾, Thắng giả bảo sức).
      7. Bí mật của đạo (Pajjamadhu, 道之蜜, Đạo chi mật).
      8. Thi kệ công đức của đức Phật (Buddhaguṇagāthāvalī, 佛陀功德, Phật-đà công đức tụng).
    2. Lịch sử giáo pháp (Vaṁsa gantha saṅgaha, 教史, Giáo sử).
      1. Sử biên niên đầy đủ (chú thích Sử biên niên về đảo Tích-lan) (Mahāvaṁsa, 大史, Đại sử).
      2. Sử biên niên tóm tắt (Cūlanthavaṁsa, 小史, Tiểu sử).
      3. Sử biên niên giáo pháp (Sāsanavaṁsa, 教史, Giáo sử).
      4. Đèn sáng trong giáo pháp (Sāsanavaṁsappadīpikā, 教史明燈, Giáo sử minh đăng).
      5. Sử biên niên về đảo Tích-lan (Dīpavaṁsa, 島史, Đảo sử).
    3. Văn phạm (Pali) (Byākaraṇa gantha saṅgaha, 文法, Văn pháp).
      1. Ánh sáng ngôn ngữ (Từ điển từ đồng nghĩa) (Abhidhānappadīpikā,

語言光明: 同義字辭典, Ngữ ngôn quang minh: đồng nghĩa tự từ điển).

      1. Giải thích Ánh sáng ngôn ngữ (giải thích Từ điển từ đồng nghĩa) (Abhidhānappadīpikāṭīkā, 語言光明疏, Ngữ ngôn quang minh sớ).
      2. Nhập môn của người mới học (Pali) (Bālāvatāra, 初學入門, học nhập môn).
      1. Văn phạm Kaccāyana (sách văn phạm Pali cổ nhất) (Kaccāyanabyākaraṇaṁ, 迦旃延文法, Ca chiên duyên văn pháp).
      2. Cách viết câu (Pali) (Padasādhanaṁ, 造句, Tạo ).
      3. Sớ giải năm luận Moggallāna (Moggallāna pañcikā ṭīkā, 目犍連五論疏, Mục-kiền-liên ngũ luận sớ).
      4. Văn phạm Moggallāna (Moggallānasuttapāṭho (Moggallānabyā- karaṇa), 目犍連文法, Mục-kiền-liên văn pháp).
      5. Luận ngữ pháp (Saddanītippakaraṇaṁ (dhātumālā), 語法論, Ngữ pháp luận).
      6. Luận ngữ pháp (Saddanītippakaraṇaṁ (padamālā), 語法論, Ngữ pháp luận).
      7. Thành tựu cú thân (Padarūpasiddhi, 句身成就, Cú thân thành tựu).
      8. Thành tựu tiền phương tiện (Payogasiddhi, 前方便成就, Tiền phương tiện thành tựu).
      9. Minh bạch trang nghiêm (Subodhālakāro, 莊嚴明瞭, Trang nghiêm minh liễu).
      10. Giải thích Minh bạch và trang nghiêm (Subodhālaṅkāraṭīkā, 嚴明瞭疏, Trang nghiêm minh liễu sớ).
      11. Học thơ Pali (Vuttodayaṁ, 巴利詩學, Ba-lợi thi học).
    1. Châm ngôn (Nīti gantha saṅgaha, 格言, Cách ngôn).
      1. Đền sáng bốn thiền hộ vệ (Caturārakkhadīpanī, 四護衛禪明燈, Tứ hộ vệ thiền minh đăng).
      2. Châm ngôn tấm gương thi nhân (ṇakyanīti, 詩人鏡子格言, Thi nhân kính tử cách ngôn).
      3. Châm ngôn chánh pháp (Dhammanīti, 法的格言, Pháp đích cách ngôn).
      4. Pháp thế gian (Tuyển tập Châm ngôn) (Lokanīti, 世間法(格言集), Thế gian pháp (cách ngôn tập).
      5. Châm ngôn tấm gương thi nhân (Kavidappaṇanīti, 詩人鏡子格, Thi nhân kính tử cách ngôn).
      6. Châm ngôn A-la-hán lớn (Mahārahanīti, 大阿羅漢格言, Đại A-la-hán cách ngôn).
      1. Tráp báu Châm ngôn (Nītimañjari, 格言寶函, Cách ngôn bảo hàm).
      2. Đèn sáng Narada (Naradakkhadīpanī, 能幹者明燈, Năng cán giả minh đăng).
      3. Châm ngôn trong kinh (Suttantanīti, 經中格言, Kinh trung cách ngôn).
      4. Châm ngôn của bậc anh hùng (Sūrassatīnīti, 英雄格言, anh hùng cách ngôn).
    1. Tuyển tập tác phẩm tạp (Pakiṇṇaka gantha saṅgaha, 雜集, Tạp tập).
      1. Chuyện thú vị (Rasavāhin, 趣味故事, Thú vị cố sự).
      2. Sự thanh tịnh hoàn toàn về cương giới (Sīmavisodhanī, 疆界純, Cương giới thuần tịnh).
      3. Thi kệ Vesantara (Vesantaragīti, 維桑塔拉偈, Duy-tang-tháp- lạp kệ).
    2. Tuyển tập tác phẩm Tích Lan (Sinhala gantha saṅgaha, 錫蘭作品集, Tích lan tác phẩm tập).
      1. Sử biên niên răng Phật (ṭhāvaṁso, 佛牙史, Phật nha sử).
      2. Ý vui về bản văn yếu tố (Dhātupāha vilāsiniyā, 界文悅意, Giới văn duyệt ý).
      3. Sử biên niên xá-lợi (Dhātuvaṁso, 舍利史, Xá-lợi sử).
      4. Sử biên niên chùa Hathavanagalla (Hatthavanagallavihāravaṁso,

赫拉迦拉寺史, Hách-lạp-ca-lạp tự sử).

      1. Đạo hạnh của bậc chiến thắng (Jinacaritaya, 勝者所行, Thắng giả sở hành).
      2. Đèn sáng đời siêu việt (Jinavaṁsadīpaṁ, 勝世明燈, Thắng thế minh đăng).
      3. Tráp báu yếu tố Kaccāyana (Kaccāyana dhātu mañjūsā, 迦栴延界寶函, Ca-chiên-diên giới bảo hàm).
      4. Sớ giải Kinh Mi-tiên vấn đáp; Sớ giải Kinh vua Milinda hỏi đạo

(Milidaṭīkā, 彌蘭王問經疏, Di-lan vương vấn kinh sớ).

      1. Giải thích tận tường rõ ràng Moggalāna (sách văn phạm Pali) (Moggallāna vuttivivaraṇapañcikā, 目犍連說明詳解, Mục-kiền-liên thuyết minh tường giải).
      1. Sử biên niên tháp xá-lợi (Thupavaṁso, 舍利塔史, Xá-lợi tháp sử).
      2. Thi kệ Telakaṭāha (Telakaṭāhagāthā, 油壺偈, Du-hồ kệ).
      3. Gương báu câu (Padamañjarī, 句寶函, Cú bảo hàm).
      4. Cách tạo câu (Pali) (Padasādhana, 造句, Tạo ).
      5. Lời tán dương ở đỉnh Saddabindu (Saddabindu pakaraṇaṁ, 曼得峰讚語, Sắt-mạn-đắc phong tán ngữ).
  1. CÁC TÁC PHẨM PALI KHÁC CHƯA PHÂN LOẠI (其他未分

类藏外文献, Kỳ tha vị phân loại Tạng ngoại văn hiến).

    1. Vòng hoa kỷ nguyên của người chinh phục (Jinakālamālī (Jinakālamālīpakaraṇam), 勝紀絮語, Thắng kỷ nhứ ngữ).
    2. Giải thích Sử biên niên đầy đủ (Vaṁsatthappakāsinī, 大史疏, Đại sử sớ).
    3. Sử biên niên đầy đủ mở rộng (Mahāvaṁsa, 大史擴編, Đại sử khuếch biên).
    4. Năm mươi chuyện tiền thân đức Phật (Paññāsa Jātaka, 五十本生, Ngũ thập bản sinh).
    5. Sớ giải Kinh Mi-tiên vấn đáp; Sớ giải Kinh vua Milinda hỏi đạo

(Milindapañho-ṭīkā, 彌蘭陀王問經疏, Di-lan-đà vương vấn kinh sớ).

    1. Đại cương ý nghĩa tâm (Sārasaṅgaha, 心義攝要, Tâm nghĩa nhiếp yếu).
    2. Trang nghiêm Ưu-bà-tắc (Upāsakajanālaṅkāra, 優婆塞莊嚴, Ưu-bà-tắc trang nghiêm).
    3. Tuyển tập châm ngôn Pali (của Miến Điện) (ḷi-nīti, 緬甸巴利格言集, Miến Điện Ba-lợi cách ngôn tập).
    4. Kinh dài (Mahāsūtra, 大經, Đại kinh).
    5. Sử biên niên về sách (Gandhavaṁsa, 書史, Thư sử).
    6. Sử biên niên xá-lợi sáu sợi tóc (Cha-kesa-dhātu, 六髮界史, Lục phát giới sử).
    7. Lịch sử tương lai (Anāgata-vaṁsa, 未來史, Vị lai sử).
    8. Ý nghĩa bao hàm giáo pháp tuyệt vời (Saddhamma-saṅgaha, 法攝義, Diệu pháp nhiếp nghĩa).
    9. Thi kệ Telakaṭāha; thi kệ hủ dầu (Telakaṭāhagāthā, 油壺偈, Du- hồ kệ).
    1. Giải thích năm cảnh giới (Pañcagati-dīpanā, 五趣解說, Ngũ thú giải thuyết).
    2. Câu chuyện vĩ đại; chuyện đức Phật trong Luật tạng của Thuyết xuất thế bộ (Mahāvastu-avadāna (Mahāvastu), 大事, Đại sự).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

.

© Nikaya Tâm Học 2024. All Rights Reserved. Designed by Nikaya Tâm Học

Giới thiệu

Nikaya Tâm Học là cuốn sổ tay internet cá nhân về Đức Phật, cuộc đời Đức Phật và những thứ liên quan đến cuộc đời của ngài. Sách chủ yếu là sưu tầm , sao chép các bài viết trên mạng , kinh điển Nikaya, A Hàm ... App Nikaya Tâm Học Android
Live Statistics
43
Packages
65
Dropped
18
Invalid

Tài liệu chia sẻ

  • Các bài kinh , sách được chia sẻ ở đây

Những cập nhật mới nhất

Urgent Notifications