Layout Options

Header Options

  • Choose Color Scheme

Sidebar Options

  • Choose Color Scheme

Main Content Options

  • Page Section Tabs
  • Light Color Schemes
Sổ tay mục lục tam tạng Pali [P01] - LỜI NÓI ĐẦU
Khi được Trưởng lão Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN, bổ nhiệm vào vai trò “đồng Tổng biên tập” dự án “Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam”1 năm 2019, tôi bắt tay vào việc biên soạn và đến tháng 11/2021, tôi đã hoàn tất các bản thảo, dự kiến xuất bản trong cuối năm 2021: (i) Tổng mục lục Tam tạng Pāḷi, (ii) Mục lục Tam tạng Đại Chánh, (iii) Tổng mục mục Tam tạng Phật giáo, (iv) Thư mục tham khảo Tam tạng Đại Chánh. Bốn quyển sách này là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích, giúp tôi tiếp tục biên soạn quyển “Tổng mục lục Thánh điển Phật giáo Việt Nam”, dự kiến hoàn tất trong năm 2022.
Tìm kiếm nhanh
student dp

ID:3453

Các tên gọi khác

Khi được Trưởng lão Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN, bổ nhiệm vào vai trò “đồng Tổng biên tập” dự án “Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam”1 năm 2019, tôi bắt tay vào việc biên soạn và đến tháng 11/2021, tôi đã hoàn tất các bản thảo, dự kiến xuất bản trong cuối năm 2021: (i) Tổng mục lục Tam tạng Pāḷi, (ii) Mục lục Tam tạng Đại Chánh, (iii) Tổng mục mục Tam tạng Phật giáo, (iv) Thư mục tham khảo Tam tạng Đại Chánh. Bốn quyển sách này là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích, giúp tôi tiếp tục biên soạn quyển “Tổng mục lục Thánh điển Phật giáo Việt Nam”, dự kiến hoàn tất trong năm 2022.

General Information

Danh sách : Liên quan
:
Sổ tay mục lục tam tạng Pali [P01] - LỜI NÓI ĐẦU

LỜI NÓI ĐẦU

 

Khi được Trưởng lão Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN, bổ nhiệm vào vai trò “đồng Tổng biên tập” dự án “Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam”1 năm 2019, tôi bắt tay vào việc biên soạn đến tháng 11/2021, tôi đã hoàn tất các bản thảo, dự kiến xuất bản trong cuối năm 2021: (i) Tổng mục lục Tam tạng i, (ii) Mục lục Tam tạng Đại Chánh, (iii) Tổng mục mục Tam tạng Phật giáo, (iv) Thư mục tham khảo Tam tạng Đại Chánh. Bốn quyển sách này là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích, giúp tôi tiếp tục biên soạn quyển Tổng mục lục Thánh điển Phật giáo Việt Nam”, dự kiến hoàn tất trong năm 2022.

Quyển Sổ tay mục lục Tam tạng Pāi” này chứa đựng các thông tin nền tảng của quyển toàn diện hơn, “Tổng mục lục Tam tạng i,” giúp người tìm hiểu về Phật giáo Thượng tọa bộ nói riêng người yêu thích Phật giáo nói chung, thể tra cứu nhanh về xuất xứ của các bản văn Kinh, Luật, Luận i, cũng như đối chiếu tựa đề Việt i Hán.

Toàn bộ văn học Pāi bao gồm Tam tạng (Tipiaka), sách chú giải Tam tạng (Aṭṭhakathā), sách sớ giải về sách chú giải Tam tạng (īkā), sách hậu sớ giải tuần tự về sách sớ giải về sách chú giải Tam tạng (Anuīkā) và các bản văn i ngoài Tam tạng (Añña i gantha).

  1. Tam tạng (tipiaka, 三藏) gồm (i) Kinh tạng (Suttapiaka, 經藏) tức chân được đức Phật giảng dạy trong 45 năm, giúp con người hiểu các quy luật đạt trí tuệ, (ii) Luật tạng (Vinayapiaka, 律藏), tức các

 
   
 

 

1 Người được bổ nhiệm làm đồng Tổng biên tập Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam là TT. Thích Minh Thành.

 

 

điều khoản đạo đức, giúp con người có nhân cách cao quý, hữu ích và giá trị, (iii) Luận tạng (Abhidhamma, 論藏), tức các tác phẩm triết học về tâm, tâm , giúp con người làm chủ tâm phản ứng tâm lý.

  1. Aṭṭhakathā Sách chú giải Tam tạng (Tipiaka Aṭṭhakathā, 藏註釋書, tam tạng chú thích thư) gồm: (i) Sách chú giải Kinh (Sutta Aṭṭhakathā, 經註釋書, Kinh chú thích thư), (ii) Sách chú giải Luật (Vinaya Aṭṭhakathā, 律註釋書, Luật chú thích thư), (iii) Sách chú giải Luận (Abhidhamma Aṭṭhakathā, 論註釋書, Luận chú thích thư).

Chữaṭṭhakathāđược kết hợp bởi hai thành tố:aṭṭhađồng nghĩa vớiatthacó nghĩa làý nghĩa” () haynghĩa lý” (義理) kathānghĩa luận” () haythư” (); thường được dịch trong chữ Hán

sáchchú thích” (註釋), sáchchú giải” (註解), hoặcgiải thích ý nghĩa” (義疏, nghĩa sớ),thuyết minh” (說明) haygiải thích” (解說) tức sách chú thích ý nghĩa của Tam tạng (三藏的義註) hay sách chú thích Tam tạng Pāi (巴利三藏的註釋書). Bậc thầy viết sách chú giải về Tam tạng được gọi Tam tạng nghĩa chú sư” (三藏義注師) hay chuyên gia chú thích Tam tạng (三藏注釋專們家).

  1. īkā Sách sớ giải về Sách chú giải Tam tạng (īkā, 疏鈔)2 gồm: (i) Sách sớ giải về Sách chú giải Kinh (Sutta Aṭṭhakathā-īkā, 經註疏鈔, Kinh chú sớ sao), (ii) Sách sớ giải về Sách chú giải Luật (Vinaya Aṭṭhakathā- īkā, 律註疏鈔, Luật chú sớ sao), (iii) Sách sớ giải về Sách chú giải Luận (Abhidhamma Aṭṭhakathā-īkā, 論註疏鈔, Luận chú sớ sao).

Chữīkāthường được dịch trong chữ Hán sớ” () hoặcsớ sao” (疏鈔), đầy đủ hơn là “sớ giải về sách chú giải” (註書疏鈔, chú thư sớ sao), còn được dịch làchú thích của chú thích” (註釋的註釋) hoặc “chú giải thêm” (復註, phục chú). Bậc thầy viết sách chú giải về sách chú giải Tam tạng được gọi là “Tam tạng nghĩa sớ sao sư” (īkācariya, 三藏義註疏鈔師), hoặc gọn hơn làchú thích sư” (註釋師).

  1. Anuīkā tức Sách hậu sớ giải tuần tự về Sách sớ giải về Sách chú giải Tam tạng (Anuīkā, 順次復註, thuận thứ phục chú) tức sáchhậu sớ giải tuần tự” (隨複注, tùy phức chú) về các sách sớ giải (īkā). Chữ

Anuīkā” được kết hợp bởi hai thành tố “anu” có nghĩa là “theo trình tự” (順次, thuận thứ) hoặchậu” () īkā nghĩa sớ giải về chú

 
   
 

 

2 Tiếng Anh thường dịch là “Sub-commentary” hay “A Pāi commentary on an aṭṭhakathātức “sách chú giải” về sách chú thích Tam tạng.

 

ix

LỜI NÓI ĐẦU

 

 

giải”, do đó, Anuīkā nghĩa “(sách) hậu sớ giải (tuần tự) về sách chú giải”.

Tại đồng bằng sông Cửu Long, mặc dù truyền thống Phật giáo Nam tông Khmer của cộng đồng người Campuchia đã mặt nhiều thế kỷ trước, kể từ thập niên 70 của thế kỷ XX trở đi, khi Trưởng lão Thích Minh Châu, Viện trưởng Viện đại học Vạn Hạnh bắt đầu phiên dịch Kinh tạng i giảng dạy Phật giáo Thượng tọa bộ tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM từ năm 1984 cho đến nay, các Tăng Ni Phật tử Việt Nam mới nghiên cứu và hiểu biết sâu về Tam tạng Pāi, vốn là các bản văn Kinh, Luật, Luận được xem gần với lời dạy của đức Phật.

Quyển “Sổ tay mục lục Tam tạng Pāi” chia làm bốn phần. Phần một giới thiệu khát quát về: (i) Kho tàng chân (Suttapiaka, 經藏, Kinh tạng), (ii) Kho tàng đạo đức (Vinayapiaka, 律藏, Luật tạng), (iii)

Kho tàng giáo pháp cao cấp (Abhidhammapiaka, 論藏, Luận tạng,

A-tỳ-đạt-ma tạng), (iv) Chú giải và sớ giải Kinh tạng (Suttapiaka Aṭṭhakathā & īkā, 經藏注釋與疏抄, Kinh tạng chú thích dữ sớ sao), (v) Chú giải và sớ giải Luật tạng (Vinayapiaka Aṭṭhakathā & īkā, 律藏注釋與疏抄, Luật tạng chú thích dữ sớ sao), (vi) Chú

giải sớ giải Luận tạng (Abhidhammapiaka Aṭṭhakathā & īkā,

藏注釋與疏抄, Luận tạng chú thích dữ sớ sao), (vii) Văn học Pāi ngoài Tam tạng (Añña i gantha, 藏外文獻, Tạng ngoại văn hiến) bao gồm đã phân loại và chưa phân loại. Phần hai là danh mục Tam

tạng i Việt Hán theo mẫu tự ABC. Phần ba danh mục 34 tựa đề đối chiếu Kinh Trường bộ. Phần bốn là danh mục 152 tựa đề đối chiếu Kinh Trung bộ.

Về cách dịch tựa đề tiếng Việt, đối với các trường hợp tựa i quá súc tích thì tôi dựa vào tựa đề chữ Hán. Vì tựa đề Pāi quá ngắn nên các dịch giả tựa đề chữ Hán đã thêm vào những từ và cụm từ không có trong nguyên tác i nhằm giúp độc giả dễ nhớ nội dung. Tùy theo trường hợp, miễn sao giúp độc giả hiểu rõ ý nghĩa, tôi chọn cách dịch tựa đề Pāi sang tiếng Việt một cách thích hợp, tham khảo bản dịch chữ Hán.

Về các tựa đề tiếng Việt, nếu 2-3 tựa đề cho cùng một tác phẩm thì phần lớn tựa đề vị trí đầu tiên tựa đề bản dịch của các giả trước gồm Trưởng lão Thích Minh Châu, Hòa thượng Tịnh Sự các dịch giả văn học Pāi, trong khi, các tựa đề ở trí sau (thường đứng sau dấu ;) là do tôi dịch theo cách Việt hóa tối đa thể, nhằm giúp độc giả Việt Nam dễ

 

 

hiểu và dễ nhớ tựa đề các bản văn Pāi. Vì tiếng Việt có hơn 50% có gốc rễ chữ Hán, do đó, bên cạnh tựa đề tiếng Việt, tôi còn giới thiệu bản dịch chữ Hán của các dịch giả Trung Quốc, kèm theo phiên âm Hán Việt để độc giả thể tham khảo đối chiếu khi cần thiết.

Hoàn thành một công trình, bao giờ cũng nhờ sự đóng góp của nhiều người. Tôi cảm ơn TT. Thích Giác Hoàng đã dò bản tiếng Việt. Tôi tán dương đệ tử của tôi, Thích Ngộ Trí Đức, đã hỗ trợ kỹ thuật Ngộ Tánh Hạnh đã trợ giúp đối chiếu và dò bản chữ Hán. Về ấn tống, tôi tán dương Phật tử Giác Thanh Nhã các Phật tử gần xa.

Quyển Sổ tay mục lục Tam tạng i được biên soạn với mục đích giúp sinh viên khoa Phật học người học Phật làm quen với văn học i gồm Tam tạng, chú thích, sớ giải văn học i ngoài Tam tạng các tác phẩm Pāi chưa phân loại. Hy vọng quyển sổ tay này giúp độc giả có thêm nềm vui thích trong việc học Phật, nghiền ngẫm chân lý Phật và thực hành chân lý Phật trong cuộc sống, nhằm đặt xuống gánh nặng khổ đau, trải nghiệm an vui, hạnh phúc trong đời.

Chùa Giác Ngộ, ngày 11-11-2021

THÍCH NHẬT TỪ

.

© Nikaya Tâm Học 2024. All Rights Reserved. Designed by Nikaya Tâm Học

Giới thiệu

Nikaya Tâm Học là cuốn sổ tay internet cá nhân về Đức Phật, cuộc đời Đức Phật và những thứ liên quan đến cuộc đời của ngài. Sách chủ yếu là sưu tầm , sao chép các bài viết trên mạng , kinh điển Nikaya, A Hàm ... App Nikaya Tâm Học Android
Live Statistics
43
Packages
65
Dropped
18
Invalid

Tài liệu chia sẻ

  • Các bài kinh , sách được chia sẻ ở đây

Những cập nhật mới nhất

Urgent Notifications