Layout Options

Header Options

  • Choose Color Scheme

Sidebar Options

  • Choose Color Scheme

Main Content Options

  • Page Section Tabs
  • Light Color Schemes
Kinh Tạp A Hàm-TA 667 - KINH 667. TỨ LỰC (1)[47]
Kinh Tạp A Hàm-TA 667 - KINH 667. TỨ LỰC (1)[47]
Tìm kiếm nhanh
student dp

ID:4170

Các tên gọi khác

Kinh Tạp A Hàm-TA 667 - KINH 667. TỨ LỰC (1)[47]

General Information

Danh sách : Liên quan
:
Kinh Tạp A Hàm-TA 667 - KINH 667. TỨ LỰC (1)[47]

KINH 667. TỨ LỰC (1)[47]
Tôi nghe như vầy

Một thời, Phật ở trong vườn Cấp cô độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

“Có bốn lực. Những gì là bốn? Lực Tín, lực Tinh tấn, lực Niệm, lực Tuệ. Lại có bốn lực: lực Tín, lực Niệm, lực Định, lực Tuệ. Lại có bốn lực: lực Giác, lực Tinh tấn, lực Vô tội, lực Nhiếp.” 

Ba lực của những kinh này cũng nói như trên, nhưng chỉ có một vài sai biệt

“Lực Giác là thế nào? Biết như thật, đối với pháp thiệnbất thiện; biết như thật là có tội, không tội; đáng thân cận[48], không thân cận; pháp thấp kémpháp thắng diệu; pháp đen, pháp trắng; pháp có phân biệtpháp không phân biệtpháp duyên khởi, pháp phi duyên khởi. Đó gọi là lực Giác. Lực Tinh tấn là những gì? Là bốn Chánh đoạn như đã nói đầy đủ ở trước. Lực không tội là thế nào? Là thân, miệng, ý không tạo tội; đó gọi là lực không tội. Lực Nhiếp là những gì? Là bốn nhiếp sự. Đó là Huệ thí, Ái ngữ, Hành lợi, Đồng lợi.”

Sau khi Phật nói kinh này xong, các Tỳ-kheo nghe những gì Phật đã dạy, đều hoan hỷ phụng hành

*

.

© Nikaya Tâm Học 2024. All Rights Reserved. Designed by Nikaya Tâm Học

Giới thiệu

Nikaya Tâm Học là cuốn sổ tay internet cá nhân về Đức Phật, cuộc đời Đức Phật và những thứ liên quan đến cuộc đời của ngài. Sách chủ yếu là sưu tầm , sao chép các bài viết trên mạng , kinh điển Nikaya, A Hàm ... App Nikaya Tâm Học Android
Live Statistics
43
Packages
65
Dropped
18
Invalid

Tài liệu chia sẻ

  • Các bài kinh , sách được chia sẻ ở đây

Những cập nhật mới nhất

Urgent Notifications