Layout Options

Header Options

  • Choose Color Scheme

Sidebar Options

  • Choose Color Scheme

Main Content Options

  • Page Section Tabs
  • Light Color Schemes
Đại đức Upavāṇa - tiền kiếp thần bảo vệ bảo tháp
Lúc bấy giờ đại đức Upavāṇa đang đứng trước Đức Phật, hầu quạt Ngài. Rồi Đức Phật nói với đại đức Upavāṇa rằng: “ Này tỳ khưu, hãy tránh ra, đừng đứng trước mặt Như Lai.” Đại đức Upavāṇa vâng lời ngay không chậm trễ, thả xuống cái quạt bằng lá ở đó, và đứng ở nơi thích hợp. Nhân đó, đại đức Ānanda liền suy nghĩ, “ Đại đức Upavāṇa này đã lâu (suốt hai mươi năm đầu sau khi Đức Thế Tôn thành Phật) từng là thị giả sống gần gũi Đức Phật, tuy nhiên vào thời gian diệt độ này Đức Phật lại bảo vị ấy tránh qua một bên khi nói rằng, ‘Này tỳ khưu, hãy tránh ra, đừng đứng trước mặt Như Lai’. Vì lý do gì mà Đức Phật nói như vậy?”. Thế nên, đại đức Ānanda bèn hỏi Đức Phật:
Tìm kiếm nhanh
student dp

ID:146

Các tên gọi khác

General Information

Roll : 125
Academic Year : 2020
Gender : Nam
Khởi tạo : 2023-02-27 14:36:52
Chỉnh sửa gần nhất : 06/07/2024 07:40:39
Đại đức Upavāṇa - tiền kiếp thần bảo vệ bảo tháp

I. Trích từ Đại Phật Sử

Đại đức Upavāṇa

Lúc bấy giờ đại đức Upavāṇa đang đứng trước Đức Phật, hầu quạt Ngài. Rồi Đức Phật nói với đại đức Upavāṇa rằng: “ Này tỳ khưu, hãy tránh ra, đừng đứng trước mặt Như Lai.” Đại đức Upavāṇa vâng lời ngay không chậm trễ, thả xuống cái quạt bằng lá ở đó, và đứng ở nơi thích hợp.

Nhân đó, đại đức Ānanda liền suy nghĩ, “ Đại đức Upavāṇa này đã lâu (suốt hai mươi năm đầu sau khi Đức Thế Tôn thành Phật) từng là thị giả sống gần gũi Đức Phật, tuy nhiên vào thời gian diệt độ này Đức Phật lại bảo vị ấy tránh qua một bên khi nói rằng, ‘Này tỳ khưu, hãy tránh ra, đừng đứng trước mặt Như Lai’. Vì lý do gì mà Đức Phật nói như vậy?”. Thế nên, đại đức Ānanda bèn hỏi Đức Phật:

“Bạch Đức Thế Tôn, đại đức Upavāṇa này là thị giả sống gần và hầu cận Thế Tôn đã lâu ngày, tuy nhiên vào thời gian diệt độ này của Đức Thế Tôn, Thế Tôn lại bảo vị ấy tránh qua một bên với những lời này, ‘ Này tỳ khưu, hãy tránh ra, đừng đứng trước mặt Như Lai’ vì lý do gì mà Đức Thế Tôn nói như vậy?”

Đức Thế Tôn muốn loại bỏ ý nghĩ là đại đức Upavāṇa có lỗi của đại đức Ānanda, nên Ngài giải thích như sau:

  • “Này Ānanda ( ngoại trừ những vị Phạm thiên Vô tưởng và những vị Phạm thiên ở cõi vô sắc) hầu hết chư thiên và Phạm thiên trong mười ngàn thế giới đều đã cu hội ở đây, tại Kusināgara để chiêm ngưỡng Như Lai. Trong vòng mười hai do tuần ở bên trong và chung quanh rừng cây Sa-la này, không có một khoảng hở nào dầu

chỉ bằng đầu lông đuôi của con dê núi mà không có sự hiện diện của chư thiên có oai lực.”

  • “Này Ānanda, chư thiên đang than phiền Upavāṇa như vầy: ‘Chúng ta từ xa đến để chiêm ngưỡng Đức Như Lai. Thật rất là hy hữu để chư Phật, bậc Ứng cúng, Chánh biến tri xuất hiện ở đời. Và tối hôm nay, trong canh ba của đêm, Đức Như Lai sẽ nhập diệt. Vị tỳ khưu có oai lực này đang đứng trước Đức Phật che chắn tầm nhìn của chúng ta. Ôi, chúng ta sẽ mất cơ hội chiêm ngưỡng Đức Như Lai trong giờ phút cuối cùng của Ngài’. Đây là lý do khiến Như lai bảo tỳ khưu Upavāṇa bước qua một bên.”

Điểm chú thích:

  • Trong khoảng không gian gần Đức Phật, chư thiên và Phạm thiên trong sắc thân vi tế của họ ở chung từng nhóm, mỗi nhóm mười vị, chiếm những đơn vị không gian mà bề rộng bằng sợi đuôi tóc. Ngoài những nhóm chư thiên và Phạm thiên ấy, có những nhóm chư thiên và Phạm thiên gồm có hai mươi vị trong mỗi nhóm cũng ở trong khoảng không gian tương tự. Ngoài những nhóm ấy, lại có những nhóm khác gồm ba mươi, bốn mươi, năm mươi và sáu mươi vị thiên và Phạm thiên. Dầu chật ních như vậy, nhưng không có vị thiên hay Phạm thiên nào cản lối của vị khác bằng thân hoặc y phục; không có vị nào cần phải bảo vị khác tránh chỗ cho mình.
  • Upavāṇa là người có tầm vóc khá lớn, bằng con voi con. Hơn nữa, vị ấy mặc y vải vụn (paṅsakū), làm cho vị ấy càng lớn hơn. Thế nên, chính bản thân của vị ấy trở thành vật ngăn cản khi đứng trước Đức Phật, là nguyên nhân đích thực khiến chư thiên và Phạm thiên than phiền. Có thể nêu ra câu hỏi rằng, “Phải chăng chư thiên và Phạm thiên không có năng lực nhìn xuyên qua vị tỳ khưu?” Câu trả lời là “Không”. Vì rằng chư thiên và Phạm thiên có thể nhìn xuyên qua người phàm phu, nhưng họ không thể nhìn xuyên qua một vị A-la- hán. Đại đức Upavāṇa không chỉ là bậc A-la-hán mà là người có những năng lực cao siêu đến nỗi người ta không thể đến quá gần vị ấy.

Sở dĩ đại đức Upavāṇa có những năng phi thường trong số những vị A-la-hán là vị ấy đã từng làm một thần bảo vệ bảo tháp của Đức Phật Kassapa.

Vị hộ thần của bảo tháp

Chín mươi mốt đại kiếp trước khi Đức Phật Gotama xuất hiện, Đức Phật Vipassī diệt độ để lại một khối Xá-lợi có màu vàng duy nhất. (Theo thông lệ thì chư Phật mà xuất hiện trong thời kỳ thọ mạng của loài người đến hằng ngàn tuổi, thì các Ngài để lại một mẫu Xá-lợi sau khi diệt độ, được dân chúng tôn thờ trong bảo tháp). Dân chúng vào những thời kỳ ấy xây dựng lên một bảo tháp để tôn thờ Xá-lợi. Bảo tháp cao một do-tuần, được xây bằng những viên gạch màu vàng dài một hắc tay và rộng nửa hắc tay, bề dày hai ngón tay. Chất vữa làm bằng bột đá pha lê trộn chung với dầu mè.

Trong việc kiến tạo ngôi bảo tháp, chư thiên địa cầu nâng cái bảo tháp do loài người xây dựng cao thêm một do tuần nữa, chư thiên cõi trời nâng thêm một do tuần khác. Bên trên chiều cao ấy các vị Nhiệt vân thiên (Unhavalāhakadeva), Đồ vân thiên (Abbhavalāhaka deva), chư thiên ở cõi Tứ thiên vương (Catumahārāja) và chư thiên ở cõi Tam thập tam (Tāvatiṃsā) mỗi loại chư thiên ấy nâng cao thêm một do tuần, kết quả là bảo tháp tôn trí mẫu xá-lợi của Đức Phật Vipassī cao bảy do tuần.

Khi dân chúng đi đến bảo tháp ấy để cúng dường hoa và những lễ vật khác thì vị hộ thần của bảo tháp lấy những vật cúng dường và đặt chúng một cách thích hợp trước bảo tháp trước sự chứng kiến của các thí chủ.

Vào thời ấy, tiền thân của đại đức Upavāṇa, ngài sanh làm một vị Bà-la-môn giàu có. Vị ấy đi đến bảo tháp để cúng dường một tấm vải màu vàng như là biểu tượng của chiếc y dâng đến Đức Phật. Vị hộ thần đặt tấm vải trông rất rực rỡ và xinh đẹp ở bảo tháp làm hài lòng vị thí chủ Bà-la-môn ấy rất nhiều và vị Bà-la-môn kia đã phát nguyện

trong tương lai xin được làm vị hộ thần canh giữ bảo tháp Đức Phật như vậy. Lúc chết vị ấy tái sanh vào cõi chư thiên.

Trong suốt thời gian Upavāṇa tương lai tái sanh nhiều lần trong cõi chư thiên và nhân loại thì Đức Phật Kassapa xuất hiện trong thế gian. Khi Đức Phật Kassapa diệt độ, thọ mạng của loài người lúc bấy giờ rất cao (hai mươi ngàn năm), chỉ một mẫu xá-lợi Phật còn lại. Xá lợi này được tôn trí trong bảo tháp có đường kính và chiều cao một do tuần. Upavāṇa đương lai lúc bấy giờ trở thành vị hộ thần của bảo tháp. Sau khi mạng chung từ kiếp sống ấy vị ấy tái sanh vào cõi chư thiên trở lại. Trong thời của Đức Phật Gotama, vị ấy sanh vào trong một gia đình cao quý, từ bỏ đời sống gia chủ, bỏ lại vợ và các con, và trở thành bậc A-la-hán.

Như vậy, nhân và duyên khiến Upavāṇa có những năng lực phi thường. Trong số những bậc A-la-hán, vị ấy đã từng là một vị hộ thần tại bảo tháp được dựng lên để tôn trí xá-lợi của Đức Phật Kassapa.

Sau khi Đức Phật đã giải thích với đại đức Ānanda rằng đại đức Upavāṇa được bảo tránh qua một bên trong đám đông không phải vì vị ấy có lỗi mà chỉ để làm thỏa mãn chư thiên, đại đức Ānanda bèn bạch với Đức Phật rằng: “ Bạch Đức Thế Tôn, Thế Tôn đánh giá như thế nào về những trạng thái tâm đang hiện diện trong chư thiên và Phạm thiên?” (Qua câu hỏi này đại đức Ānanda dò hỏi chư thiên và Phạm thiên chịu đựng sầu khổ như thế nào trước cảnh Đức Phật sắp diệt độ). Đức Phật nói với đại đức Ānanda rằng chư thiên và Phạm thiên đều có tâm trạng sầu khổ như vầy:

“Này Ānanda, chư thiên mà quyết định ở trong hư không và đang đứng ở đó (tựa như có một nền móng vững chắc để đứng, sau khi biến đổi bầu trời thành cái nền vững chắc bằng năng lực chư thiên của họ), đang khóc than với tóc rối bù, hai cánh tay của họ đưa lên, họ gieo mình xuống đất, lăn lộn khắp các hướng, và ta thán rằng, ‘Thế Tôn nhập diệt quá sớm! Đấng Thiện Thệ nhập diệt quá sớm! Bậc Sở hữu Tuệ nhãn biến mất trên đời quá sớm!”

“Này Ānanda, chư thiên mà quyết định ở trên quả đất và đang đứng trên đất (khi biến đổi đất tự nhiên thành nền đất chống đỡ cho

sắc thân vi tế của họ), đang khóc than với tóc rối bù, hai cánh tay của họ đưa lên, họ gieo mình xuống đất, lăn lộn khắp các hướng, và ta thán rằng, ‘Thế Tôn nhập diệt quá sớm! Đấng Thiện Thệ nhập diệt quá sớm! Bậc Sở hữu Tuệ nhãn biến mất trên đời quá sớm!”

“Nhưng chư thiên đã thoát khỏi dục ái có thể bình thản chịu đựng với tâm suy tư rằng “Tất cả các pháp hữu vi đều vô thường. Do đó, làm sao có thể được để tìm cái thường tồn trong bản chất hữu nhân hữu duyên này?”

(Thân của chư thiên chứa sắc vi tế. Sự kết cấu của quả đất tự nhiên không thể nâng đỡ được họ; nếu chư thiên đứng trên nó thì thân của họ sẽ sụp xuống đất như cục bơ. Vào một dịp nọ, có vị Phạm thiên tên là Hatthaka đi đến Đức Phật và khi vị ấy cố gắng đứng ở đó thì thân của vị ấy sụp vào trong đất. Đức Phật đã phải nhắc vị ấy biến đổi thân của vị ấy qua dạng sắc thô để có thể đứng trên đất. Hoàn cảnh tương tự cũng áp dụng với chư thiên. Đó là lý do khiến chư thiên, ở trong điều kiện này, cần phải biến đổi đất tự nhiên để phù hợp với sắc thân vi tế của họ, nhờ đó mà họ có thể lăn trên đất ).

.

Tôn giả Upavāṇa – Top 80 trưởng lão ( nhóm phải – từng làm thị giả cho Đức Phật)

Home

  

  

  

  

  

  

  

Tôn giả Upavāṇa – Top 80 trưởng lão ( nhóm phải – từng làm thị giả cho Đức Phật)

I. Giới thiệu khái quát

Tôn giả Upavāṇa – từng làm thị giả cho Đức Phật.

Từ palikanon.com

https://www.palikanon.com/english/pali_names/u/upavaana.htm

1. Upavāna.-A thera. He belonged to a very rich brahmin family of Sāvatthi, and having seen the Buddha’s majesty at the dedication of Jetavana, he entered the Order and became an arahant with sixfold aññā. For some time, before Ananda was appointed upatthāka, Upavāna waited on the Buddha. Once when the Buddha was attacked by cramp, Upavāna, with the help of his lay-friend Devahita, obtained hot water and suitable medicines, with which the ailment was healed; the Buddha, thereupon, expressed his gratitude. ThagA.i.308ff; this ailment does not seem to be mentioned in Milinda 134f. where several others are given. This incident is given at greater length in S.i.174f; see also DhA.iv.232f.

When the Buddha lay on his death-bed at Kusināra, Upavāna was by his side fanning him; the Buddha, seeing that he obstructed the vision of the devas who had come to pay their last homage to the Teacher, asked Upavāna to move away (D.ii.138f).

Two occasions are mentioned on which Upavāna consulted the Buddha on matters of doctrine, once regarding the arising of suffering (S.ii.41-2) and once on the immediate and practical use of the Dhamma (sanditthikadhamma) (S.iv.41). There is also recorded a visit of Upavāna to Sāriputta when they were both staying in the Ghositārāma at Kosambī. Sāriputta asks him about the bojjhangas as being conducive to a happy life and Upavāna explains (S.v.76). On another occasion Upavāna is the enquirer, and he asks Sāriputta about the “end-maker” (antakara); Sāriputta explains that the “end-maker” is the one who knows and sees things as they really are (A.ii.163).

When an unpleasant interview took place between Sāriputta and Lāludāyī (q.v.) and no one was found to support Sāriputta, the matter is reported to the Buddha, who declares that Ananda should have taken Sāriputta’s side. Soon afterwards Ananda seeks Upavāna and tells him that he was too timid to interfere, and if the Buddha referred to the matter again, would Upavāna undertake to answer? In the evening the Buddha engages Upavāna in conversation and asks him to explain the five qualities which make a monk esteemed and loved by his colleagues. At the end of the discourse the Buddha applauds Upavāna (A.iii.195f).

In Padumuttara’s time Upavāna had been a poor man. Seeing people making great offerings at the Buddha’s Thūpa, he was much touched, and having washed his upper garment, he hung it as a flag over the Thūpa. A yakkha named Abhisammataka, who was the guardian of the cetiya, took the flag three times round the cetiya, he himself remaining invisible.

A monk whom the man consulted after this miracle foretold that for thirty thousand kappas he would be in the deva-worlds and that he would be deva-king eighty times. One thousand times he was Cakkavatti. In his last life his wealth was eighty crores. When he was Cakkavatti, his banner was held aloft, three leagues in height. Ap.i.70ff.

1. Upavāna. – Thera. Ông thuộc một gia đình Bà-la-môn rất giàu có ở Sāvatthi, và đã nhìn thấy sự uy nghi của Đức Phật khi cúng dường Jetavana, ông đã gia nhập Dòng và trở thành một vị A-la-hán với sáu bậc aññā. Trong một thời gian, trước khi Ananda được bổ nhiệm làm upatthāka, Upavāna đã chờ đợi Đức Phật. Một lần khi Đức Phật bị chuột rút tấn công, Upavāna, với sự giúp đỡ của người bạn cư sĩ Devahita, đã lấy được nước nóng và các loại thuốc thích hợp, nhờ đó bệnh được chữa lành; Đức Phật, ngay sau đó, bày tỏ lòng biết ơn của mình. ThagA.i.308ff; căn bệnh này dường như không được đề cập trong Milinda 134f. nơi một số người khác được đưa ra. Sự cố này được đưa ra ở độ dài lớn hơn trong Si174f; xem thêm DhA.iv.232f.

Khi Đức Phật nằm trên giường lâm chung tại Kusināra, Upavāna ở bên cạnh và quạt cho Ngài; Đức Phật, khi thấy Ngài đã cản trở tầm nhìn của chư thiên, những người đã đến để đảnh lễ lần cuối cùng với Vị Thầy, đã yêu cầu Upavāna rời đi (D.ii.138f).

Hai lần được đề cập đến mà Upavāna đã hỏi ý kiến ​​Đức Phật về các vấn đề giáo lý, một lần liên quan đến sự phát sinh của đau khổ (S.ii.41-2) và một lần về việc sử dụng Giáo pháp (sanditthikadhamma) tức thời và thực tế (S.iv.41) ). Cũng có ghi chép về chuyến viếng thăm của Upavāna đến Sāriputta khi cả hai đang ở trong Ghositārāma tại Kosambī. Sāriputta hỏi anh ta về bojjhangas có lợi cho cuộc sống hạnh phúc và Upavāna giải thích (Sv76). Trong một dịp khác, Upavāna là người hỏi han, và ông ta hỏi Sāriputta về “người tạo ra cuối cùng” (antakara); Sāriputta giải thích rằng “người sản xuất cuối cùng” là người biết và nhìn mọi thứ như thực tế của chúng (A.ii.163).

Khi một cuộc phỏng vấn khó chịu diễn ra giữa Sāriputta và Lāludāyī (qv) và không tìm thấy ai ủng hộ Sāriputta, vấn đề được báo cáo với Đức Phật, người tuyên bố rằng Ananda nên đứng về phía Sāriputta. Ngay sau đó Ananda tìm Upavāna và nói với ông rằng ông quá nhút nhát để can thiệp, và nếu Đức Phật đề cập lại vấn đề này, Upavāna có cam kết trả lời không? Vào buổi tối, Đức Phật bắt chuyện với Upavāna và yêu cầu ông giải thích năm phẩm chất khiến một nhà sư được đồng nghiệp quý trọng và yêu mến. Vào cuối bài pháp, Đức Phật hoan nghênh Upavāna (A.iii.195f).

Vào thời Padumuttara, Upavāna là một người nghèo. Nhìn thấy mọi người đang cúng dường lớn lao ở Thūpa của Đức Phật, ông rất cảm động, và đã giặt áo trên của mình, ông treo nó như một lá cờ trên Thūpa. Một yakkha tên là Abhisammataka, người bảo vệ cetiya, cầm cờ ba lần quanh cetiya, bản thân ông vẫn vô hình.

Một nhà sư mà người đàn ông tham khảo ý kiến ​​sau phép lạ này đã báo trước rằng với ba mươi nghìn kappa, anh ta sẽ ở trong các thế giới deva và rằng anh ta sẽ làm vua deva tám mươi lần. Một nghìn lần anh ta là Cakkavatti. Trong cuộc sống cuối cùng của mình, tài sản của ông là 80 crores. Khi anh ấy còn là Cakkavatti, biểu ngữ của anh ấy được treo trên cao, cao ba giải đấu. Ap.i.70ff.

II. Trưởng lão tăng kệ – Tiểu bộ kinh Nikaya

(CLIII) Upavàna (Thera. 24)

Trong thời đức Phật hiện tại, ngài sanh trong một gia đình Bà-la-môn ở Sàvatthi, được đặt tên là Upavàna. Thấy được uy nghi đức Phật khi Kỳ Viên được dâng cúng. Ngài xuất gia, phát triển thiền quán, chứng được sáu thắng trí.

Rồi Upavàna trở thành vị thị giả đức Phật. Bấy giờ, Thế Tôn bị đau nhức mỏi, một đệ tử cư sĩ của ngài tên là Devahita sống ở Sàvatthi cúng dường bốn vật dụng cần thiết cho ngài. Khi Upavàna đến với y và bát, Devahita biết ngài cần dùng một vật đặc biệt nên hỏi. Ngài trả lời với bài kệ như sau:

185. Bậc ứng Cúng, Thiện Thệ,

ẩn sĩ bị phong thấp,

Nếu ông có nước nóng,

Hãy cúng dường ẩn sĩ.

186. Cúng dường người đáng cúng,

Cung kính người đáng kính,

Tôn trọng người đáng trọng,

Ta mong muốn vị ấy,

Ðược vật cúng mang đến.

Rồi vị Bà-la-môn dâng cúng nước nóng và thuốc trị bệnh. Nhờ vậy, bệnh của Thế Tôn thuyên giảm và Thế Tôn tỏ lời cảm ơn.

 

III. https://tipitaka.fandom.com/wiki/Thera_2.33:_Upavana

 

Chapter II.
 Two Verses

153. Upavāna

Reborn in this Buddha-age at Sāvatthi, in a brahmin’s family, he was named Upavāna. He saw at the Jeta Grove presentation the majesty of the Buddha, and entering the Monk’s order, practised for insight, and won sixfold abhinna(higher knowledge).

Now Upavāna. became attendant on the Exalted One(Buddha).[1] And at that time the Exalted One was attacked by cramp. And Devahita, a brahmin(priest) lay-friend of the Thera, living at Sāvatthi, was supplying him with the four necessaries. Seeing him come with bowl and robe, Devahita discerned that he needed something different and said: ‘Let your reverence be supplied. What do you need?’ And Upavāna. answered:


[185] Arahaɱ sugato loke vātehābādhito muni,||
Sace uṇhādakaɱ atthi munino dehi brāhmaṇa.|| ||

[186] Pūjito pūjanīyānaɱ sakkareyyāna sakkato,||
Apacitopacanīyānaɱ tassa icchāmi hātave’ ti.|| ||


[185] The Arahant(enlightened), the Tathagatha (i.e. Buddha) of all men,
The Holy Sage, he suffers much with wind.
If there be any water heated here,
O give it to me, brahmin(priest), for the Sage.

[186] Revered by them to whom we reverence owe,
Cherished by them who claim our pious care,
Honoured by them to whom honour is due,
For Him I do beseech it may be brought.


 because of that the brahmin(priest) offered both hot water and suitable medicine. By that the Lord(Buddha)’s sickness was healed, and to him the Exalted One rendered thanks.


[1] See CCLX. On the ailment cf. Milinda i., 194, n. 4.


2.4-3 [153] Commentary on the stanza of Upavāṇatthera

The stanza starting with arahaṃ sugato constitutes that of the venerable Thera Upavāṇa. What is the origin? It is said that he was born in the family of a pauper at the time of the Blessed One Padumuttara; On having attained the age of intelligence, when the Blessed One entered parinibbāna, he made his reverential offering of a flag which he made after fastening his own upper garment, which had been well washed at a bamboo-top, at the solid shrine of seven leagues (yojanika) when the same was made of seven sorts of gems by human and divine beings, by dragons (nāga) and garuḍa birds (garuḷa), by celestial demons (kumbhaṇḍa), ogres (yakkha) and celestial musicians (gandhabba) after having collected His relics. The commander-in-chief of ogres, named Abhisammataka, who was posted (ṭhapito) for the purpose of looking after the reverential offerings of the shrine, by divine beings, with his body being unseen, caught hold of that flag, held it in the sky and circumambulated the shrine three times. On having noticed it, he became much more pious-minded. On account of that act of merit, he wandered about his rounds of repeated rebirths and was reborn in a brahmin family in Sāvatthi when this Buddha arose; he gained the name Upavana; on having come of age, he happened to have notice the power of Buddha at the accepting celebration of Jetavana, aptly gained pious faith, became a monk, kept on doing the deed of developing spiritual insight (vipassanā), attained Arahantship and became possessed of six sorts of higher-knowledge. Hence has it been said in the Apadāna:–

“The Conqueror named Padumuttara,

proficient in all truths (dhamma)

having shone bright like a mass of

fire, Buddha the awakened entered

parinibbāna.

The multitude of men came together,

made reverential offerings to Tathāgata,

heaped up a funeral pile (citaṃ) well

finished (sugataṃ) and had the body

specially mounted (on it).

Having done their duty to the (demised)

body, they brought together relics there.

All those divine and human beings built

a shrine of Buddha.

Firstly the shrine was made of gold;

secondly it was made of emerald (maṇi);

thirdly, it was made of shining silver

(rūpiya), fourthly it was made of crystal;

there fifthly also it was made of red ruby;

sixthly it was made of cat’s eye precious

stone (masāragalla); all above was made

of gems.

The lower portion of the shrine (jaṅgha)

was made of emerald (maṇi); the railings

were made of gems; the shrine was made

wholly of gold; it went a league (yojana)

up above.

Divine beings assembled there and con-

sulted unitedly (ekato) then; we also

shall set up a shrine for such a great

personage as the protector of the world.

There exists no special relic; the body

had become a single lump (of relics); at

this shrine of Buddha we shall make an

encasement (kañcuka).

With seven sorts of gems, divine beings

increased the shrine by another league,

(yojana); the shrine became two leagues

(yojana) in height; that shrine dispelled

(byapahanti) darkness (timiraṃ)

dragons assembled there and consulted

unitedly then; human as well as divine

beings, they set up a shrine of Buddha.

Let us not be negligent; the world

together with the divine world, are

diligent. We also shall set up a shrine

of such a sage as the protector of the

world. Having had the celestial sovereign

sapphire (indanīla), the mighty sapphire

(mahānīla), besides the emerald of shining

essence (jotiresamaṇi) assembled together

they enveloped the shrine of Buddha.

As far as the shrine of Buddha became

entirely made of emerald (maṇi) it well

became three league (yojana) high, the

maker of light then. Garuḍa birds also

came together and consulted unitedly then;

those human beings, divine-beings and

dragons made reverential offerings to

Buddha.

Let us not be negligent; the world

together with the divine world had been

diligent. We also shall set up a shrine

for such a sage as the protector of the

world. They also made an encasement;

a shrine entirely made of emerald;

they also increased outstretching

(āyataṃ) the shrine of Buddha by a

league (yojana). Four leagues (yojana)

in height, the shrine of Buddha shone

forth (virocati); it illumined all

directions resembling the sun that

has risen (sataraṃsīva uggato).

Celestial beings (kumbhaṇḍa) also

came together, and consulted unitedly

then; human beings, and divine beings

also, dragons and likewise garuḍa birds

as well, respectively built the most

excellent shrine, for Buddha the best;

let us not be negligent; the world

together with the divine world, had

been diligent.

We also shall set up a shrine for such

a sage as the protector of the world.

Stretching out (āyataṃ) the shrine of

Buddha, we shall encase it with gems.

Outstretching the shrine of Buddha

they also increased it by a league

(yojana). Five leagues in height, the

shrine then had shed its light.

Ogres came together there, and con-

sulted unitedly then; human and divine

beings, dragons, garuḍas and divine

demons, respectively (paccekaṃ) set

up the most excellent shrine; let us

not be negligent; the world together

with the divine world had been diligent.

We also shall set up a shrine of such a

sage as the protector of the world; let

us encase it with crystal (phalika) in

stretching out the shrine of Buddha.

They also in stretching out the shrine

raised it by a league (yojana). Six

league (yojana) in height, the shrine

shone forth then.

Celestial musician (gadhabbā) came

together and consulted then unitedly;

human beings, divine beings, dragons

divine demons and likewise garuḍas,

all of them had built a Buddha shrine;

here, we are non-doers; we also shall

set up a shrine, of such a sage as the

protector of the world.

Having made seven railings (vediyo),

they made a flag and an umbrella;

the celestial musicians made then the

shrine entirely of gold.

Seven leagues (yojana) in height, the

shrine shone forth then. People did

not know about day and night; there

was light at all times (sabbadā).

Sun and moon together with the stars

did not  overwhelm the light of that

shrine. For a league (yojana) all

round, the lamp also was not bright.

At that time, those human beings who

made reverential offerings to the

shrine, did not ascend the shrine;

they threw their offerings up to

the sky.

The ogre named Abhisammata, posted

by the divine beings, specially mounted

either the flag or flower wreath fur-

ther up.

The donors did not see that ogre;

they, however, saw their flower-

wreath going up; those who went

away after seeing their offerings

in this manner, all went to the

excellent existence (sugati).

Those human beings who were hostile

(viruddha) to the teachings of Buddha

(pāvacana) and those human beings (who)

were piously pleased with the dis-

pensation (sāsana), who were desirous

of seeing the miracle (pāṭihīraṃ) made

their reverential offerings to the

shrine. In the city of Haṃsavatī,

I was then a wage earner; having seen

the multitude bemused (āmoditaṃ) I

thought over in this manner, then.

This (eso) Blessed One to whom there

is such a relic residence (dhātughara)

as this (īdisa) cannot but be excellent

(na uḷāro); this multitude of men are

jouful also; they are not satiated

with their doing acts of worship

(kārṃ kubbaṃ na tappare). I also

shall perform my act of worship (kāraṃ)

to such a sage as the protector of

the world. In time to come I shall

become an heir to His teachings of

truth (dhammesu).

I had my upper garment (uttareyyaṃ

pataṃ) well-washed and dyed (sudhotaṃ

rajakena), had it hung (ālaggatvā)

at a bamboo top (veḷagge), I hoisted

(to flew) a flag in the sky, Abhisam-

mataka took hold of my flag and carried

it in the sky. On having seen my flag

shaken by breeze I roused my joy much

more.

Having made my mind piously pleased

over that act, I approached a monk;

having paid my homage to that monk, I

asked him about the result (vipāka) of

that flag (offering).

He spoke to me gladdening words (ānandī)

arousing my zest (pītisañjananaṃ); ‘you

will enjoy, at all times, the good result

of that flag’.

A fourfold (caturaṅginī) army (comprising)

elephants, horses, chariots and foot

soldiers will be your retinue (parivāressanti)

always; this is the fruit of flag-offering.

Sixty thousand musicians and well decorated

drums will surround you always; this is

the fruitful result of your flag offering.

Eighty six thousand well-adorned ladies,

wearing variegated clothes and ornaments,

adorned with emerald ear-rings, with

thick eye-lashes (aḷārapamhā) with

‘smiling speech’ (hasulā), having

good understanding (susañña), with

tender waist (tanumajjhimā), will

always surround you; this is the

fruitful result of your flag offering.

For thirty thousand aeons (kappa)

you will enjoy yourself in the divine

world; eighty times you will be a

divine ruler and will exercise divine

sovereignty.

A thousand times, you will be world-

king; in abundance will be your regal

reign, incalculable numerically.

A hundred thousand aeons (kappa) hence,

the Master, named Gotama by clan, an

offspring of Okkāka family will appear

in the world.

Having passed away from the divine

world, you will become a kinsman

of brahmā urged by your bringht basis

(sukkamūlena codito), connected with

your act of merit.

Having discarded (your) eighty crores

(of wealth) and many slaves and ser-

vants, you will become a monk in the

dispensation (sāsane) of the Glorious

One Gotama.

Having won the heart (ārādhayitvā)

of the self-awakened Buddha Gotama,

the bull among men of the Sākiyans,

you will become a disciple of the

Master, known by the mane of Upavana.

The deed done by me a hundred thousand

(aeons ago) showed its fruitful result

to me here; similar to the speed of an

arrow well discharged I had burnt my

depravity (kilesa).

When I was a world-king, exercising my

sovereignty over the four islands,

there were always erected flags all

over three leagues (yojana) all round.

It was a hundred thousand aeons (kappa)

ago that I then did my deed; I do not

remember any evil existence; this is

the fruitful result of my flag offering.

My depravity had been burnt. …

Buddha’s instruction had been carried

out.”

The venerable Upavāṇa became the attendant (upaṭṭhāka) on the Blessed One. On that occasion also, there arose ‘wind-disease’ (vātābādha), internal pains to the Glorious One. A lay associate of the Thera, a brahmin named Devahita aptly resided in Sāvatthi. He declared himself to be the supplier (pavedesi) of four recluses’ requisites to the Thera. The venerable Upavāṇa put on his lower robe, took his bowl and robe and went to the residence of that brahmin. Having come to know that the Thera had come (to him) for this or that purpose (kenaci aññena payojanena), the brahmin asked thus: “Venerable Sir! You might tell (me) what you need. “The Thera spoke two stanzas informing his purpose to the brahmin:–

185. “The worthy sage Sugata in the

world is ailing with internal

pain (vātehābādhiko); O brahmin’

If you have hot water, offer it

to the sage.

186. “I want to make offering to him,

who had been honoured by those

worthy of honour, respected per-

sonally by those who should be

personally respected, and has been

treated with courtesy by those who

should be treated with courtesy

(apacito’paceyyānaṃ).

The meaning of that speech; Loke pūjaneyyānaṃ pūjito means; whoever in this world had been honoured by such divine beings, etc., who ought to be honoured; Sakkareyyānaṃ sakkato means: had been personally respected by such kings as king Bimbisāra and Kosala who ought to be personally respected; apaceyyanaṃ apacito means: had been treated with courtesy by such great sages as Arahants who are free from cankers, who ought to be treated with courtesy; He is arahaṃ (Arahant) by being far away and so on from all forms of depravity; He is sugato, sugata by good going and so on; He is muni (sage) by being omniscient, my Master, the divine of divine, super-Sakka of Sakkas, super-brahmā of brahmās, vātehi ābādhiko means: He has become ill with disease caused by wind and marked by shaking of mind (vātakkhobhanimittaṃ). Sace brāhmaṇa uṇhodakaṃ atthi (O brahmin! Should there be hot water); tassa means: for the purpose of dispelling His wind disease, hārave icchāmi means: I want you to offer it (to Him). Having heard what was said, the brahmin made his offering to the Blessed One, of hot water and medicine commensurate worthy of wiping out the wind disease. By means of it also, the ailment of the Master got cured. The Glorious One made His thanksgiving to him.

The Commentary on the stanza of the Thera Upavāṇa is complete.

Servers Status

Server Load 1

Server Load 2

Server Load 3

Live Statistics
43
Packages
65
Dropped
18
Invalid

File Transfers

  • TPSReport.docx
  • Latest_photos.zip
  • Annual Revenue.pdf
  • Analytics_GrowthReport.xls

Tasks in Progress

  • Wash the car
    Rejected
    Written by Bob
  • Task with hover dropdown menu
    By Johnny
    NEW
  • Badge on the right task
    This task has show on hover actions!
    Latest Task
  • Go grocery shopping
    A short description ...
  • Development Task
    Finish React ToDo List App
    69

Urgent Notifications

All Hands Meeting

Yet another one, at 15:00 PM

Build the production release
NEW

Something not important
+

This dot has an info state